. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1. Cặp phương trình tương đương là :
A. 2x – 3 = x + 1 và x + 4 = 1 – x B. x – 6 = 6 – x và x + 3 = x – 5
C. 4x – 1 = 3x + 2 và 5x – 5 = 4x – 2 D. 5 – 2x = x + 1 và 2x – 7 = x + 6
Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 2/x – 3 = 0; B. 2/3 x – 1 = 0; C. x2 + 3x = 0; D. 0x + 1 = 0.
Câu 3. Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào:
A. x ≤ 0 B. x ≥ -3 C. x < -3
Câu 4. Bất phương trình –2x + 2 10 có tập nghiệm là:
A. S = {x/ x ≥ 4} B. S = {x/ x ≥ -4} C. S ={x/ x ≤4} D. S ={x/ x ≤ -4}
Câu 5. Cho ∆ABC có MAB và AM =1/3AB, vẽ MN//BC, N ∈AC. Biết MN = 2cm, thì BC bằng: A. 6cm B. 4cm C. 8cm D. 10cm
Câu 6. Cho ∆ABC có AB = 5cm , AC = 6cm, đường phân giác AD, khi đó ta có :
A. BD/BC = 6/11 B. AB/AC = 6/5 C. DB/DC = 5/6 D. DC/DB = 5/6
Câu 7. Một bể bơi hình hộp chữ nhật dài 12m, rộng 4,5m, chiều cao của nước trong bể 1,5m. Khi đó thể tích nước trong bể là:
A. 12m3 B. 45m3 C. 90m3 D. 81m3
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp ba lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng 2m, giảm chiều dài 10m thì diện tích giảm 60m2. Tính diện tích ban đầu của hình chữ nhật.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.
a) CM: D∆ABC ∽ DHBA
b) CM: AH2 = HB.HC
c) Tính độ dài các cạnh BC, AH
d) Tia phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE.
e) Kẻ phân giác AK (K∈BC) của góc BAH, cắt CD tại F. Chứng minh DK//AH và ∆AEF ∽ ∆CEH