a) Do các mặt bên của hình lăng trụ đều là hình bình hành, nói riêng với mặt $BCC'B'$ có $I, I'$ lầ lượt là trung điểm của $BC,B'C;$ nên $II' \parallel BB', II'=BB'.$Mặt khác cũng có $BB' \parallel AA', BB'=AA'.$Do đó $II' \parallel AA', II'=AA'.$ Suy ra $AA'I'I$ là hình bình hành và $AI \parallel A'I, AI'=A'I'.$
a) Do các mặt bên của hình lăng trụ đều là hình bình hành, nói riêng với mặt $BCC'B'$ có $I, I'$ lầ lượt là trung điểm của $BC,B'C;$ nên $II' \parallel BB', II'=BB'.$Mặt khác cũng có $BB' \parallel AA', BB'=AA'.$Do đó $II' \parallel AA', II'=AA'.$ Suy ra $AA'I'I$ là hình bình hành và $AI \parallel A'I, AI'=A'I'.$
a) Do các mặt bên của hình lăng trụ đều là hình bình hành, nói riêng với mặt $BCC'B'$ có $I, I'$ lầ lượt là trung điểm của $BC,B'C;$ nên $II' \parallel BB', II'=BB'.$Mặt khác cũng có $BB' \parallel AA', BB'=AA'.$Do đó $II' \parallel AA', II'=AA'.$ Suy ra $AA'I'I$ là hình bình hành và $AI \parallel A'I, AI'=A'I'.$