từ phương trình đường cao kẻ từ B ⇒→nAC=(3;1)⇒phương trình cạnh AC nhận vec tơ pháp tuyến là vectơ chỉ phương của đường cao kẻ từ B, và đi qua điểm A(2;1) là : 3(x-2)+ (y-1)=0 ⇔3x + y -7 = 0tọa độ điểm C là giao điểm của trung tuyến từ C và AC nên là nghiệm của hệ phương trình{x+y+1=03x+y−7=0⇒C(4;−5)Gọi I là trung điểm cạnh AB, I thuộc trung tuyến kẻ từ C nên I(i;-1-i)⇒ B(2i-2;-3-2i)B thuộc đường cao kẻ từ B nên 2i-2 - 3(-3-2i) -7 =0⇔8i=0 $\Rightarrow i=0\Rightarrow B(0;-\frac{7}{3})$
từ phương trình đường cao kẻ từ B
⇒→nAC=(3;1)⇒phương trình cạnh AC nhận vec tơ pháp tuyến là vectơ chỉ phương của đường cao kẻ từ B, và đi qua điểm A(2;1) là : 3(x-2)+ (y-1)=0
⇔3x + y -7 = 0tọa độ điểm C là giao điểm của trung tuyến từ C và AC nên là nghiệm của hệ phương trình
{x+y+1=03x+y−7=0⇒C(4;−5)Gọi I là trung điểm cạnh AB, I thuộc trung tuyến kẻ từ C nên I(i;-1-i)
⇒ B(2i-2;-3-2i)B thuộc đường cao kẻ từ B nên 2i-2 - 3(-3-2i) -7 =0
⇔8i=0 $\Rightarrow i=0\Rightarrow B(
-2;-3)$