Theo bài ra, ta xác định được dạng công thức của hàm số đồ thị (P):y=ax2−2ax+c.(a≠0)Hoành độ Giao điểm của đường thẳng y=−2x+4 và (P) là nghiệm của PT:ax2−2ax+c=−2x+4↔ax2−2x(a+1)+c−4=0.Điều kiện để hai đồ thị trên giao tại hai điểm có hoành độ x1,x2 là:Δ′1=(a+1)2−a(c−4)≥0↔a2+a(6−c)+1≥0↔c∈(−∞;4)∪(8;+∞).Ta thấy: x1+x2=2(a+1). Theo bài ra: x1+x2=3→a=0,5.→Hàm số đồ thị (P) tạm là: y=0,5x2−x+c.Mặt khác : (P) tiếp xúc với đường thẳng y=4x.Nên PT hoành độ 0,5x2−x+c=4x có nghiệm kép↔Δ′2=52−2c=0↔c=12,5(TM).Vậy hàm số đồ thị (P) lày=0,5x2−x+12,5
Theo bài ra, ta xác định được dạng công thức của hàm số đồ thị (P):y=ax2−2ax+c.(a≠0)Hoành độ Giao điểm của đường thẳng y=−2x+4 và (P) là nghiệm của PT:ax2−2ax+c=−2x+4↔ax2−2x(a+1)+c−4=0.Điều kiện để hai đồ thị trên giao tại hai điểm có hoành độ x1,x2 là:Δ′1=(a+1)2−a(c−4)≥0↔a2+a(6−c)+1≥0↔c∈(−∞;4)∪(8;+∞).Ta thấy: x1+x2=2(a+1). Thao bài ra: x1+x2=3→a=0,5
Theo bài ra, ta xác định được dạng công thức của hàm số đồ thị
(P):y=ax2−2ax+c.(a≠0)Hoành độ Giao điểm của đường thẳng
y=−2x+4 và
(P) là nghiệm của PT:
ax2−2ax+c=−2x+4↔ax2−2x(a+1)+c−4=0.Điều kiện để hai đồ thị trên giao tại hai điểm có hoành độ
x1,x2 là:
Δ′1=(a+1)2−a(c−4)≥0↔a2+a(6−c)+1≥0↔c∈(−∞;4)∪(8;+∞).Ta thấy:
x1+x2=2(a+1). Th
eo bài ra:
x1+x2=3→a=0,5.→Hàm số đồ thị (P) tạm là: y=0,5x2−x+c.Mặt khác : (P) tiếp xúc với đường thẳng y=4x.Nên PT hoành độ 0,5x2−x+c=4x có nghiệm kép↔Δ′2=52−2c=0↔c=12,5(TM).Vậy hàm số đồ thị (P) lày=0,5x2−x+12,5