Định nghĩa về đường thẳng Ơ - le : "Trong tam giác ABC không đều, nếu gọi O là giao điểm của ba đường trung trực (tâm đường tròn ngoại tiếp); G là giao điểm của đường trung tuyến (trọng tâm); H là giao điểm 3 đường cao (trực tâm) thì O,G,H cùng thuộc một đường thẳng gọi là đường thẳng Ơ - le" Nói ngắn gọi : " Đường thẳng Ơ - le là đường thẳng chứa O,G,H lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, trọng tâm và trực tâm." Tính chất : G ở giữa O,H và OH = 3OG. Chứng minh : Theo cách lớp 8. (Lớp 7 trong quyển Toán nâng cao và các chuyên đề của Vũ Dương Thụy, Nguyễn Ngọc Đạm cũng đã nêu ra cách chứng minh, nhưng mình sửa đôi chỗ để phù hợp với kiến thức của h/sinh lớp 8) Đề bài : Cho tam giác ABC không đều. H, G, O theo thứ tự là giao điểm của 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực. CMR : H, G, O thẳng hàng và OH = 3OG. Bài giải: Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC. Có : OM vuông góc BC; AH vuông góc BC OM // AH Lấy I là trung điểm AG; K là trung điểm HG. IK // AH (Theo tính chất đường trung bình) Mà AH // OM (cmt) IK // OM (// AH) Xét tam giác AGH có AH // OM (cmt) : Có : OMAH=GMAG (Theo hệ quả của định lí Ta - lét) Xét tam giác AGH và tam giác OGM có: HAGˆ=GMOˆ (cặp góc so le trong. AH // OM)OMAH=GMAG(cmt) →ΔAGH ~ ΔMGO(c.g.c)=> $\widehat{AGH} = \widehat{OGM}$ => H,G,O thẳng hàng Có H,K,G thẳng hàng (K là trung điểm HG) và H,O,G thẳng hàng (cmt) → O,G,K thẳng hàng. →ΔIGK=ΔMGO(g.c.g) →GK=GO Mà GK = HK (theo cách vẽ)nên HK + KG + GO = 3OG = OH Từ và đpcm.
Định nghĩa về đường thẳng Ơ - le : "Trong tam giác ABC không đều, nếu gọi O là giao điểm của ba đường trung trực (tâm đường tròn ngoại tiếp); G là giao điểm của đường trung tuyến (trọng tâm); H là giao điểm 3 đường cao (trực tâm) thì O,G,H cùng thuộc một đường thẳng gọi là đường thẳng Ơ - le" Nói ngắn gọi : " Đường thẳng Ơ - le là đường thẳng chứa O,G,H lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, trọng tâm và trực tâm." Tính chất : G ở giữa O,H và OH = 3OG. Chứng minh : Theo cách lớp 8. (Lớp 7 trong quyển Toán nâng cao và các chuyên đề của Vũ Dương Thụy, Nguyễn Ngọc Đạm cũng đã nêu ra cách chứng minh, nhưng mình sửa đôi chỗ để phù hợp với kiến thức của h/sinh lớp 8) Đề bài : Cho tam giác ABC không đều. H, G, O theo thứ tự là giao điểm của 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực. CMR : H, G, O thẳng hàng và OH = 3OG. Bài giải: Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC. Có : OM vuông góc BC; AH vuông góc BC OM // AH Lấy I là trung điểm AG; K là trung điểm HG. IK // AH (Theo tính chất đường trung bình) Mà AH // OM (cmt) IK // OM (// AH) Xét tam giác AGH có AH // OM (cmt) : Có : OMAH=GMAG (Theo hệ quả của định lí Ta - lét) Xét tam giác AGH và tam giác OGM có: HAGˆ=GMOˆ (cặp góc so le trong. AH // OM)OMAH=GMAG(cmt) →ΔAGH ~ ΔMGO(c.g.c)\rightarrow \widehat{AGH} = \widehat{OGM}\rightarrow$ H,G,O thẳng hàng Có H,K,G thẳng hàng (K là trung điểm HG) và H,O,G thẳng hàng (cmt) → O,G,K thẳng hàng. →ΔIGK=ΔMGO(g.c.g) →GK=GO Mà GK = HK (theo cách vẽ)nên HK + KG + GO = 3OG = OH Từ và đpcm.
Định nghĩa về đường thẳng Ơ - le : "Trong tam giác ABC không đều, nếu gọi O là giao điểm của ba đường trung trực (tâm đường tròn ngoại tiếp); G là giao điểm của đường trung tuyến (trọng tâm); H là giao điểm 3 đường cao (trực tâm) thì O,G,H cùng thuộc một đường thẳng gọi là đường thẳng Ơ - le" Nói ngắn gọi : " Đường thẳng Ơ - le là đường thẳng chứa O,G,H lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, trọng tâm và trực tâm." Tính chất : G ở giữa O,H và OH = 3OG. Chứng minh : Theo cách lớp 8. (Lớp 7 trong quyển Toán nâng cao và các chuyên đề của Vũ Dương Thụy, Nguyễn Ngọc Đạm cũng đã nêu ra cách chứng minh, nhưng mình sửa đôi chỗ để phù hợp với kiến thức của h/sinh lớp 8) Đề bài : Cho tam giác ABC không đều. H, G, O theo thứ tự là giao điểm của 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực. CMR : H, G, O thẳng hàng và OH = 3OG. Bài giải: Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC. Có : OM vuông góc BC; AH vuông góc BC OM // AH Lấy I là trung điểm AG; K là trung điểm HG. IK // AH (Theo tính chất đường trung bình) Mà AH // OM (cmt) IK // OM (// AH) Xét tam giác AGH có AH // OM (cmt) : Có : OMAH=GMAG (Theo hệ quả của định lí Ta - lét) Xét tam giác AGH và tam giác OGM có: HAGˆ=GMOˆ (cặp góc so le trong. AH // OM)OMAH=GMAG(cmt) →ΔAGH ~ ΔMGO(c.g.c)
=>
; $\widehat{AGH} = \widehat{OGM}
$ =>
; H,G,O thẳng hàng Có H,K,G thẳng hàng (K là trung điểm HG) và H,O,G thẳng hàng (cmt) → O,G,K thẳng hàng. →ΔIGK=ΔMGO(g.c.g) →GK=GO Mà GK = HK (theo cách vẽ)nên HK + KG + GO = 3OG = OH Từ và đpcm.