|
sửa đổi
|
Tìm M
|
|
|
Tìm M $(C) :y=x^{4}-2x^{2}-1$ $Tìm Tọa Độ M trên trục Oy sao cho Qua M kẻ Dc 3 tiếp tuyến đến (C)$
Tìm M $(C) :y=x^{4}-2x^{2}-1$Tìm Tọa Độ $M $ trên trục $Oy $ sao cho Qua $M $ kẻ Dc 3 tiếp tuyến đến $(C)$
|
|
|
sửa đổi
|
giai dum bai phuong trinh rac roi
|
|
|
Em xem ở đây nhé http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Bai-Tap/105434/bai-105434
Em xem ở đây nhé http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Bai-Tap/105434/bai-105434
|
|
|
sửa đổi
|
giải bài toán bằng cách lập phương trình
|
|
|
giải bài toán bằng cách lập phương trình
Normal
0
false
false
false
MicrosoftInternetExplorer4
Các bạn ơi.hướng dẫn mình làm mấy bài này được không? Đây là
toán 8.giải bài toán bằng cách lập Phương trình
Bài 1
Trong 300g dung dịch axít nguyên chất ,lượng axit nguyên chất
chiếm 10%. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch để nồng độ dung dịch giảm
xuống còn 6 %
Bài 2
Nước biển chứa 5% muối theo trọng lượng . cần bao nhiêu kg nước
ngọt để khi pha vào 40kg nước biển thì thành phần muối trong nước đã pha chỉ còn
2%
Bài 3
Có 2 lại quặng :loại thứ nhất chứa 75% sắt, loại thứ hai chứa
50 % sắt.tính khối lượng quặng đun trộn để được 25 tấn quặng chứa 66% sắt
Bài 4
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 48 m . nếu tăng chiều
rộng lên bốn lần và chiều dài lên ba lần thì chu vi của khu vườn sẽ là 152m.hãy
tìm diện tích của khu vườn ban đầu
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman";
mso-ansi-language:#0400;
mso-fareast-language:#0400;
mso-bidi-language:#0400;}
giải bài toán bằng cách lập phương trình Các bạn ơi.hướng dẫn mình làm mấy bài này được không? Đây là toán 8.giải bài toán bằng cách lập Phương trìnhBài 1Trong 300g dung dịch axít nguyên chất ,lượng axit nguyên chất chiếm 10%. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch để nồng độ dung dịch giảm xuống còn 6 %Bài 2Nước biển chứa 5% muối theo trọng lượng . cần bao nhiêu kg nước ngọt để khi pha vào 40kg nước biển thì thành phần muối trong nước đã pha chỉ còn 2%Bài 3Có 2 lại quặng :loại thứ nhất chứa 75% sắt, loại thứ hai chứa 50 % sắt.tính khối lượng quặng đun trộn để được 25 tấn quặng chứa 66% sắtBài 4Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 48 m . nếu tăng chiều rộng lên bốn lần và chiều dài lên ba lần thì chu vi của khu vườn sẽ là 152m.hãy tìm diện tích của khu vườn ban đầu
|
|
|
sửa đổi
|
có ai đó k ????
|
|
|
BPT $\Leftrightarrow 2^{2x}< 3.2^{\sqrt{x}+x}+2^{2\sqrt{x}+2}$$\Leftrightarrow 1< 3.2^{\sqrt{x}-x}+2^{2\sqrt{x}-2x+2}$$\Leftrightarrow 3.2^{\sqrt{x}-x}+4.2^{2(\sqrt{x}-x)}-1>0$Đặt $t=2^{\sqrt{x}-x}>0$ thì 4x≤3.2x√+x+41+x√ BPT $\Leftrightarrow 4t^2+3t-1>0\Leftrightarrow (t+1)(4t-1)>0\Leftrightarrow t>2^{-2}\Leftrightarrow 2^{\sqrt{x}-x}>2^{-2}$$\Leftrightarrow \sqrt{x} - x >{-2}\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-2<0\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+1)<0$$\Leftrightarrow \sqrt{x}<2\Leftrightarrow \boxed{0 \le x <4}$
BPT$\Leftrightarrow 2^{2x}< 3.2^{\sqrt{x}+x}+2^{2\sqrt{x}+2}$$\Leftrightarrow 1< 3.2^{\sqrt{x}-x}+2^{2\sqrt{x}-2x+2}$$\Leftrightarrow 3.2^{\sqrt{x}-x}+4.2^{2(\sqrt{x}-x)}-1>0$Đặt $t=2^{\sqrt{x}-x}>0$ thì4x≤3.2x√+x+41+x√ BPT $\Leftrightarrow 4t^2+3t-1>0\Leftrightarrow (t+1)(4t-1)>0\Leftrightarrow t>2^{-2}\Leftrightarrow 2^{\sqrt{x}-x}>2^{-2}$$\Leftrightarrow \sqrt{x} - x >{-2}\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-2<0\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+1)<0$$\Leftrightarrow \sqrt{x}<2\Leftrightarrow \boxed{0 \le x <4}$
|
|
|
sửa đổi
|
có ai đó k ????
|
|
|
BPT $\Leftrightarrow 2^{2x}< 3.2^{\sqrt{x}+x}+2^{2\sqrt{x}+2}$$\Leftrightarrow 1< 3.2^{\sqrt{x}-x}+2^{2\sqrt{x}-2x+2}$$\Leftrightarrow 3.2^{\sqrt{x}-x}+4.2^{2(\sqrt{x}-x)}-1>0$Đặt $t=2^{\sqrt{x}-x}>0$ thì 4x≤3.2x√+x+41+x√ BPT $\Leftrightarrow 4t^2+3t-1>0\Leftrightarrow (t+1)(4t-1)>0\Leftrightarrow t>2^{-2}\Leftrightarrow 2^{\sqrt{x}-x}>2^{-2}$$\Leftrightarrow \sqrt{x} -x>{-2}\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-2<0\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+1)<0$$\Leftrightarrow \sqrt{x}<2\Leftrightarrow \boxed{0 \le x <4}$
BPT $\Leftrightarrow 2^{2x}< 3.2^{\sqrt{x}+x}+2^{2\sqrt{x}+2}$$\Leftrightarrow 1< 3.2^{\sqrt{x}-x}+2^{2\sqrt{x}-2x+2}$$\Leftrightarrow 3.2^{\sqrt{x}-x}+4.2^{2(\sqrt{x}-x)}-1>0$Đặt $t=2^{\sqrt{x}-x}>0$ thì 4x≤3.2x√+x+41+x√ BPT $\Leftrightarrow 4t^2+3t-1>0\Leftrightarrow (t+1)(4t-1)>0\Leftrightarrow t>2^{-2}\Leftrightarrow 2^{\sqrt{x}-x}>2^{-2}$$\Leftrightarrow \sqrt{x} - x >{-2}\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-2<0\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+1)<0$$\Leftrightarrow \sqrt{x}<2\Leftrightarrow \boxed{0 \le x <4}$
|
|
|
sửa đổi
|
có ai đó k ????
|
|
|
có ai đó k ???? $4^x < 3.2^ {\sqrt{x}+x}+4^ {\sqrt{x}+1}$ 4x≤3.2x√+x+41+x√
có ai đó k ???? $4^x < 3.2^ {\sqrt{x}+x}+4^ {\sqrt{x}+1}$
|
|
|
sửa đổi
|
Mình cần giúp về toán xác suất thống kê .
|
|
|
Mình cần giúp về toán xác suất thống kê . Bài 1 : Gieo đồng thời 2 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tìm xác suất sao cho :
Mình cần giúp về toán xác suất thống kê . Bài 1 : Gieo đồng thời 2 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tìm xác suất sao cho : a) Tống xác suất ở mặt trên 2 con xúc sắc bằng 8.b) số chấm mặt trên 3 con xúc xắc bằng nhau.Bài 2: Một vành khóa được lập nên bởi 6 vành ghéo nối tiếp nhau quanh 1 trục . Mỗi vành đều chia thành 6 phần bằng nhau , trên mỗi phần ghi một chữ số. Khóa được mở khi mỗi vành được đặt đúng vị trí đã được định trước . Tìm xác xuất để mở khóa.Bài 3 : Giả sử có 1 loại xổ số chỉ có 100 số, từ 00 đến 99 , mỗi lần quay trúng một số giải.a) Tính xác suất sao cho trong 100 lần quay , không lần nào số 68 trúng giải .b) Tính xác suất sao cho trong 100 lần quay , số 99 trúng giải đúng 2 lần.Xin chân thành cảm ơn !
|
|
|
sửa đổi
|
Cho A,B,C
|
|
|
????ới a,b,c là ba số thực bất kỳ sao cho 1a2+8+1b2+8+1c2+8=13Hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P=a+b+c.
Cho A,B,Cới a,b,c là ba số thực bất kỳ sao cho 1a2+8+1b2+8+1c2+8=13Hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P=a+b+c.
|
|
|
sửa đổi
|
Giải pt luojng giác
|
|
|
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
MicrosoftInternetExplorer4
Câu $1$. PT
$\Leftrightarrow \tan (\pi \sin x)=\tan (\frac{\pi}{2}-\pi \cos x)$
$\Leftrightarrow \pi \sin x=\frac{\pi}{2}-\pi \cos x + k\pi (k \in \mathbb{Z})$$\Leftrightarrow \sin x=\frac{1}{2}-\cos x + k (k \in \mathbb{Z})$ $\Leftrightarrow \sin x=\frac{1}{2}-\cos x + k (k \in \mathbb{Z})$ $\Leftrightarrow \sin x+\cos x=\frac{1}{2} + k (k \in \mathbb{Z})$ $\Leftrightarrow \sqrt 2 \sin \left ( x +\frac{\pi}{4} \right )=\frac{1}{2} + k (*) $ Ta biết rằng $\left| {\sqrt 2 \sin \left ( x +\frac{\pi}{4} \right )} \right| \le \sqrt 2 \forall x.$ Do đó $\left| {\frac{1}{2} + k} \right| \le \sqrt 2$. Mà $k \in \mathbb{Z} \implies k \in \left\{ {-1; 0} \right\}.$ + Với $k=0$. PT $(*)\Leftrightarrow \sin \left ( x +\frac{\pi}{4} \right )=\frac{1}{2\sqrt 2} \Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x=\arcsin\frac{1}{2\sqrt 2} -\frac{\pi}{4} +k2\pi \\x=\frac{3\pi}{4}-\arcsin\frac{1}{2\sqrt 2} +k2\pi \end{matrix}} \right. (k \in \mathbb{Z})$+ Với $k=-1$. PT $(*)\Leftrightarrow \sin \left ( x +\frac{\pi}{4}
\right )=-\frac{1}{2\sqrt 2} \Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix}
x=\arcsin\frac{-1}{2\sqrt 2} -\frac{\pi}{4} +k2\pi
\\x=\frac{3\pi}{4}-\arcsin\frac{-1}{2\sqrt 2} +k2\pi \end{matrix}}
\right. (k \in \mathbb{Z})$
Câu $1$. PT
$\Leftrightarrow \tan (\pi \sin x)=\tan (\frac{\pi}{2}-\pi \cos x)$
$\Leftrightarrow \pi \sin x=\frac{\pi}{2}-\pi \cos x + k\pi (k \in \mathbb{Z})$$\Leftrightarrow \sin x=\frac{1}{2}-\cos x + k (k \in \mathbb{Z})$ $\Leftrightarrow \sin x=\frac{1}{2}-\cos x + k (k \in \mathbb{Z})$ $\Leftrightarrow \sin x+\cos x=\frac{1}{2} + k (k \in \mathbb{Z})$ $\Leftrightarrow \sqrt 2 \sin \left ( x +\frac{\pi}{4} \right )=\frac{1}{2} + k (*) $ Ta biết rằng $\left| {\sqrt 2 \sin \left ( x +\frac{\pi}{4} \right )} \right| \le \sqrt 2 \forall x.$ Do đó $\left| {\frac{1}{2} + k} \right| \le \sqrt 2$. Mà $k \in \mathbb{Z} \implies k \in \left\{ {-1; 0} \right\}.$ + Với $k=0$. PT $(*)\Leftrightarrow \sin \left ( x +\frac{\pi}{4} \right )=\frac{1}{2\sqrt 2} \Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x=\arcsin\frac{1}{2\sqrt 2} -\frac{\pi}{4} +k2\pi \\x=\frac{3\pi}{4}-\arcsin\frac{1}{2\sqrt 2} +k2\pi \end{matrix}} \right. (k \in \mathbb{Z})$+ Với $k=-1$. PT $(*)\Leftrightarrow \sin \left ( x +\frac{\pi}{4}
\right )=-\frac{1}{2\sqrt 2} \Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix}
x=\arcsin\frac{-1}{2\sqrt 2} -\frac{\pi}{4} +k2\pi
\\x=\frac{3\pi}{4}-\arcsin\frac{-1}{2\sqrt 2} +k2\pi \end{matrix}}
\right. (k \in \mathbb{Z})$
|
|
|
sửa đổi
|
Hệ phương trình không mẫu mực
|
|
|
Bài toán của bạn khá giống với bài toán sau đây. Bạn cố gắng thử giải quyết nó nhé..http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Sua/Loi-Giai/13028
Bài toán của bạn khá giống với bài toán sau đây. Bạn cố gắng thử giải quyết nó nhé..http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/113635/giai-he-phuong-trinh/13028#13028
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm m hệ có nghiệm
|
|
|
Loi giai chi tiet . Bạn có thể dùng chức năng tìm kiếm trước khi đặt câu hỏi để tránh bị trùng
Normal
0
false
false
false
VI
X-NONE
X-NONE
Chức năng tìm kiếm đọc phần hướng dẫn.
Loi giai chi tiet . Bạn có thể dùng chức năng tìm kiếm trước khi đặt câu hỏi để tránh bị trùng
Chức năng tìm kiếm đọc phần hướng dẫn.
|
|
|
sửa đổi
|
Phép đối xứng
|
|
|
Gọi $d$ là đường trung trực của đoạn $AC$.Xét phép đối xứng trục $(d)$$S_{(d)}: D \rightarrow D'$Ta có: $AD=CD', CD=AD'$ và $\Delta ADC=\Delta AD'C$Suy ra $S_{ABCD}=S_{ABCD'}=S_{BAD'}+S_{BCD'}$.$\Rightarrow
S_{ABCD}=\frac{1}{2}AB.AD'.\sin \widehat{BAD'}+\frac{1}{2}BC.CD'.\sin
\widehat{BCD'} \leq \frac{1}{2}(AB.AD'+BC.CD')$ $=\frac{1}{2} (AB.CD+BC.AD) $Dấu "=" xảy ra khi ta có:$\sin \widehat{BAD'}=\sin \widehat{BCD'}=1 \Rightarrow \widehat{BAD'}=\widehat{BCD'}=90^\circ $$\Rightarrow ABCD'$ nội tiếp trong đường tròn đường kính $BD'$.Suy ra $\widehat{ABC}+\widehat{ADC}=180^
\circ $Do đó tứ giác $ABCD$ nội tiếp trong đường tròn đường kính $BD'$.Suy ra $\widehat{BDD'}=90^
\circ $, tức là $BD \bot DD' \Rightarrow AC \bot BD$ do ($AC\parallel DD'$)Đảo lại: Nếu $ABCD$ nội tiếp trong đường tròn $(O)$ với hai đường chéo $AC \bot BD$, vì $\widehat{BDD'}=90^
\circ $ nên dễ thấy $BD'$ là một đường kính của $(O)$. Từ đó suy ra $\widehat{D'AB}=\widehat{D'CB}=90^
\circ . $Nên dấu
"=" xảy ra. Vậy $S_{ABCD} \leq \frac{1}{2}(AB.CD+BC.AD) $Dấu
"=" xảy ra $\Leftrightarrow ABCD$ nội tiếp được và có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Gọi $d$ là đường trung trực của đoạn $AC$.Xét phép đối xứng trục $(d)$$S_{(d)}: D \rightarrow D'$Ta có: $AD=CD', CD=AD'$ và $\Delta ADC=\Delta AD'C$Suy ra $S_{ABCD}=S_{ABCD'}=S_{BAD'}+S_{BCD'}$.$\Rightarrow
S_{ABCD}=\frac{1}{2}AB.AD'.\sin \widehat{BAD'}+\frac{1}{2}BC.CD'.\sin
\widehat{BCD'} \leq \frac{1}{2}(AB.AD'+BC.CD')$ $=\frac{1}{2} (AB.CD+BC.AD) $Dấu "=" xảy ra khi ta có:$\sin \widehat{BAD'}=\sin \widehat{BCD'}=1 \Rightarrow \widehat{BAD'}=\widehat{BCD'}=90^\circ $$\Rightarrow ABCD'$ nội tiếp trong đường tròn đường kính $BD'$.Suy ra $\widehat{ABC}+\widehat{ADC}=180^
\circ $Do đó tứ giác $ABCD$ nội tiếp trong đường tròn đường kính $BD'$.Suy ra $\widehat{BDD'}=90^
\circ $, tức là $BD \bot DD' \Rightarrow AC \bot BD$ do ($AC\parallel DD'$)Đảo lại: Nếu $ABCD$ nội tiếp trong đường tròn $(O)$ với hai đường chéo $AC \bot BD$, vì $\widehat{BDD'}=90^
\circ $ nên dễ thấy $BD'$ là một đường kính của $(O)$. Từ đó suy ra $\widehat{D'AB}=\widehat{D'CB}=90^
\circ . $Nên dấu
"=" xảy ra. Vậy $S_{ABCD} \leq \frac{1}{2}(AB.CD+BC.AD) $Dấu
"=" xảy ra $\Leftrightarrow ABCD$ nội tiếp được và có hai đường chéo vuông góc với nhau.
|
|
|
sửa đổi
|
Hệ phương trình lượng giác
|
|
|
Giải hệ: $\begin{cases}\sin x+\cos x=\frac{1}{2}+\sin y-\cos y \\ 4\sin 2x=3+2\sin 2y \end{cases}$
test Giải hệ: $\begin{cases}\sin x+\cos x=\frac{1}{2}+\sin y-\cos y \\ 4\sin 2x=3+2\sin 2y \end{cases}$
|
|
|
sửa đổi
|
Hệ phương trình lượng giác
|
|
|
Ai giải giúp mình với HuHu làm mãi mà không được Giải hệ: $\begin{cases}\sin x+\cos x=\frac{1}{2}+\sin y-\cos y \\ 4\sin 2x=3+2\sin 2y \end{cases}$
Giải hệ: $\begin{cases}\sin x+\cos x=\frac{1}{2}+\sin y-\cos y \\ 4\sin 2x=3+2\sin 2y \end{cases}$
|
|