|
bình luận
|
bai toan cm nha mn giup mk voi Bạn chú ý nhâp công thức cho đúng nhé . Nếu muốn hiển thị các kí hiệu Latex thì bạn phải cho vào trong 2 dấu $$Video hướng dẫn nhập tại : http://www.youtube.com/watch?v=0LISeDE1w_4
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
ứng dụng của tích phân
|
|
|
câu $1$ Vì $y = \frac{x}{{\sqrt {1 - {x^4}} }} > 0 \forall x \in \left( {0;\frac{1}{{\sqrt 2 }}} \right)$ nên diện tích cần tính là: $S = \int\limits_0^{\frac{1}{{\sqrt 2 }}} {\frac{{xdx}}{{\sqrt {1 - {x^4}} }}} $ Đặt $t = {x^2} \Rightarrow S = \int\limits_0^{\frac{1}{2}} {\frac{{\frac{1}{2}dt}}{{\sqrt {1 - {t^2}} }}} $ Đặt $\left\{ \begin{array}{l} t = \sin u\\- \frac{\pi }{2} \le u \le \frac{\pi }{2} \end{array} \right. \Rightarrow S = \frac{1}{2}\int\limits_0^{\frac{\pi }{6}} {\frac{{\cos u}}{{\cos u}}du} =\frac{1}{2}u|^{\frac{\pi}{6}}_0= \frac{\pi }{{12}}$ ĐS : $S=\frac{\pi}{12}$ (đvdt)
|
|
|
sửa đổi
|
ứng dụng của tích phân
|
|
|
ứng dụng của tích phân 1,diện tích hình phẳng được giới hạn bới các đường: x=0; x= $\frac{1}{\sqrt{2}}$ ; Ox; y= $\frac{x}{\sqrt{1-x^{4}}}$2,tính diện tích miền phẳng đk giới hạn bởi các đường:y=/ $x^{4} $-4x/ và y=2x
ứng dụng của tích phân 1,diện tích hình phẳng được giới hạn bới các đường: $x=0; x=\frac{1}{\sqrt{2}}$ ; $Ox; y=\frac{x}{\sqrt{1-x^{4}}}$2,tính diện tích miền phẳng đk giới hạn bởi các đường: $y=/x^{4}-4x/ $ và $y=2x $
|
|
|
bình luận
|
ứng dụng của tích phân Bạn chú ý nhâp công thức cho đúng nhé . Nếu muốn hiển thị các kí hiệu Latex thì bạn phải cho vào trong 2 dấu $$Video hướng dẫn nhập tại : http://www.youtube.com/watch?v=0LISeDE1w_4
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Ai giải hộ bài lg này với
|
|
|
Ai giải hộ bài lg này với $cos3x-cos5x+cos10x=0$
Ai giải hộ bài lg này với $ \cos3x- \cos5x+ \cos10x=0$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp với
|
|
|
giúp với Cho tam giác nhọn ABC. gọi E; F lần lượt là chân đường cao hạ từ B và C. biết đỉnh A(3;-7); trung điểm BC là M(-2;3); đường tròn ngoại tiếp tam AEF có phương trình $(x-3)^2+(y+4)^2=9$. tìm tọa độ trực tâm của $\Delta ABC$; xác định tọa độ B,C
giúp với Cho tam giác nhọn $ABC $. gọi $E; F $ lần lượt là chân đường cao hạ từ $B $ và $C $. biết đỉnh $A(3;-7); $ trung điểm $BC $ là $M(-2;3); $ đường tròn ngoại tiếp tam $AEF $ có phương trình $(x-3)^2+(y+4)^2=9$. tìm tọa độ trực tâm của $\Delta ABC$; xác định tọa độ $B,C $
|
|
|
|
bình luận
|
Cấp số cộng Bạn chú ý nhâp công thức cho đúng nhé . Nếu muốn hiển thị các kí hiệu Latex thì bạn phải cho vào trong 2 dấu $$Video hướng dẫn nhập tại : http://www.youtube.com/watch?v=0LISeDE1w_4
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Help toán 9 v 9
|
|
|
Help toán 9 v 9 Cho hình thang ABCD có , hai đường chéo vuông góc với nhau tại H.Biết . Khi đó độ dài HC là
Help toán 9 v 9 Cho hình thang $ABCD $ có $\widehat{B}=\widehat{C}=90^0 $, hai đường chéo vuông góc với nhau tại $H $.Biết $AB=3\sqrt{5}cm, HA=3cm $. Khi đó độ dài $HC $ là ?
|
|
|
giải đáp
|
Cấp số cộng
|
|
|
Theo giả thiết ta có : $\begin{array}{l} tan\frac{A}{2} + tan\frac{C}{2} = 2tan\frac{B}{2}\\ \Leftrightarrow
\frac{{\sin \frac{{A +
C}}{2}}}{{c{\rm{os}}\frac{A}{2}c{\rm{os}}\frac{C}{2}}} = 2\frac{{\sin
\frac{B}{2}}}{{c{\rm{os}}\frac{B}{2}}}\\ \Leftrightarrow 2{\cos ^2}\frac{B}{2} = 4\sin \frac{B}{2}c{\rm{os}}\frac{A}{2}c{\rm{os}}\frac{C}{2}\\ \Leftrightarrow 1 + \cos B = 2\sin \frac{B}{2}(c{\rm{os}}\frac{{A + C}}{2} + c{\rm{os}}\frac{{A - C}}{2})\\ \Leftrightarrow 1 + \cos B = 1 - \cos B + \cos A + \cos C\\ \Leftrightarrow 2\cos B = \cos A + \cos C\\ \Rightarrow dpcm \end{array}$ Nhận xét : Bài toán có ý nghĩa nếu ta chỉ ra rằng lớp các tam giác không đều $ABC$ thỏa mãn hệ thức $tan\frac{A}{2} + tan\frac{C}{2} = 2tan\frac{B}{2}$ ($*$) là khác rỗng Xét tam giác $ABC$có $A = {90^0} \Rightarrow tan\frac{A}{2} = 1,\cos A = 0$ Đặt $tan\frac{B}{2} = x \Rightarrow tg\frac{C}{2} = 2x - 1 \Rightarrow 2x - 1 > 0$ hay $\frac{1}{2} < x < 1$ Ta có $\cos B = \frac{{1 - {x^2}}}{{1 + {x^2}}};\cos C = \frac{{1 - {{(2x - 1)}^2}}}{{1 + {{(2x - 1)}^2}}}$ Ta có (*) $ \Leftrightarrow \cos A + \cos C = 2\cos B$ $\begin{array}{l} \Leftrightarrow 2.\frac{{1 - {x^2}}}{{1 + {x^2}}} = \frac{{1 - {{(2x - 1)}^2}}}{{1 + {{(2x - 1)}^2}}}\\ \Leftrightarrow 2(1 - \frac{{2{x^2}}}{{1 + {x^2}}}) = 1 - \frac{{2{{(2x - 1)}^2}}}{{1 + {{(2x - 1)}^2}}}\\ \Leftrightarrow 1 = \frac{{4{x^2}}}{{1 - {x^2}}} - \frac{{2{{(2x - 1)}^2}}}{{1 + {{(2x - 1)}^2}}}\\ \Leftrightarrow
(1 - {x^2})\left[ {1 + {{(2x - 1)}^2}} \right] = 4{x^2}\left[ {1 +
{{(2x - 1)}^2}} \right] - 2(1 + {x^2}){(2x - 1)^2}\\ \Leftrightarrow 1 + {x^2} + (1 + {x^2}){(2x - 1)^2} = 4{x^2} + 4{x^2}{(2x - 1)^2} - 2(1 + {x^2}){(2x - 1)^2}\\ \Leftrightarrow 1 - 3{x^2} = {(2x - 1)^2}\left[ {4{x^2} - 3(1 + {x^2})} \right]\\ \Leftrightarrow {x^4} - {x^3} - 2{x^2} + 3x - 1 = 0\\ \Leftrightarrow (x - 1)({x^2} + x + 1) = 0(**) \end{array}$ Vì $x > \frac{1}{2}$ nên từ $(**)$ suy ra : $\begin{array}{l} tan\frac{A}{2} + tan\frac{C}{2} = 2tan\frac{B}{2} \Leftrightarrow x = \frac{{\sqrt 5 - 1}}{2}\\ \Rightarrow \cos C = \frac{{1 - tan^2\frac{C}{2}}}{{1 + tan^2\frac{C}{2}}} = \frac{{\sqrt 5 }}{5} \end{array}$ Như
vậy tồn tại tam giác $ABC$ không đều thỏa mãn hệ thức đã cho.Một trong
các tam giác đó là tam giác vuông $ABC$ tại $B$ với $C = \arccos
\frac{{\sqrt 5 }}{5}$
|
|
|
bình luận
|
Cấp số cộng Cho tam giác ABC,chứng minh rằng nếu $ tan\frac{A}{2}, tan\frac{B}{2}, tan\frac{C}{2}$ lập thành một cấp số cộng thì cosA , cosB , cos C cũng lập thành một cấp sô cộng?
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Cấp số cộng
|
|
|
Cấp số cộng Cho tam giác ABC,chứng minh rằng nếu $ tan\frac{A}{2}, tan\frac{B}{2}, tan\frac{C}{2}$ lập thành một cấp số cộng thì cosA , cosB , cos C cũng lập thành một cấp sô cộng?
Cấp số cộng Cho tam giác $ABC $,chứng minh rằng nếu $ tan\frac{A}{2}, tan\frac{B}{2}, tan\frac{C}{2}$ lập thành một cấp số cộng thì $\cos A , \cos B , \cos C $ cũng lập thành một cấp sô cộng?
|
|
|
bình luận
|
giải chi tiết giúp mình với Bạn chú ý nhâp công thức cho đúng nhé . Nếu muốn hiển thị các kí hiệu Latex thì bạn phải cho vào trong 2 dấu $$Video hướng dẫn nhập tại : http://www.youtube.com/watch?v=0LISeDE1w_4
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
giải chi tiết giúp mình với
|
|
|
giải chi tiết giúp mình với \int\limits{0}^{\pi } \frac{x\sin x}{1+cos^2x}
giải chi tiết giúp mình với $\int\limits _{0}^{\pi} \frac{x\sin x}{1+cos^2x} $
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 27/12/2013
|
|
|
|
|