|
|
sửa đổi
|
đạo hàm nè khó cực luôn
|
|
|
đạo hàm nè khó cực luôn giải dùm em bài này vs đạo hàm y=x^x^x
đạo hàm nè khó cực luôn giải dùm em bài này vs đạo hàm $y=x^ {x^x }$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 06/11/2013
|
|
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em bài này với, chậm nhất là chiều nay nha, em đang cần rất rất gấp, cảm ơn nhiều ạ
|
|
|
giúp em bài này với, chậm nhất là chiều nay nha, em đang cần rất rất gấp, cảm ơn nhiều ạ Cho 2 góc $\alpha, \beta$ thoả: $\frac{\cos \alpha }{\cos \beta }+\frac{\sin \alpha }{\sin \beta }=-1$Chứng minh rằng: $\frac{\cos^{3}\beta }{\cos \alpha }+\frac{\sin^{3}\beta }{\sin \alpha }=1$
giúp em bài này với, chậm nhất là chiều nay nha, em đang cần rất rất gấp, cảm ơn nhiều ạ Cho 2 góc $\alpha, \beta$ thoả: $\frac{\cos \alpha }{\cos \beta }+\frac{\sin \alpha }{\sin \beta }=-1$Chứng minh rằng: $\frac{\cos^{3}\beta }{\cos \alpha }+\frac{\sin^{3}\beta }{\sin \alpha }=1$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mk nhé mk cần gấp nhưng không nghĩ ra
|
|
|
giúp mk nhé mk cần gấp nhưng không nghĩ ra cho tứ diện S.ABC có SA,SB,SC đôi 1 vuông góc và SA =a,SB=b,SC=c.tính khoảng cách từ S đến trực tâm H của tam giác ABC và khoảng cách từ S đến trọng tâm G của tam giác ABC
giúp mk nhé mk cần gấp nhưng không nghĩ ra cho tứ diện $S.ABC $ có $SA,SB,SC $ đôi $1 $ vuông góc và $SA =a,SB=b,SC=c $.tính khoảng cách từ $S $ đến trực tâm $H $ của tam giác $ABC $ và khoảng cách từ $S $ đến trọng tâm $G $ của tam giác $ABC $
|
|
|
sửa đổi
|
tính góc trong không gian
|
|
|
tính góc trong không gian cho hình lập phương ABCDA'B'C'D' có cạnh =a,gọi E,F,M, lần lượt là trung điểm của 3 cạnh AD,AB,CC',gọi & là góc tạo bởi 2 mặt phẳng ABCD và EFM,tính cos&
tính góc trong không gian cho hình lập phương $ABCDA'B'C'D' $ có cạnh $=a $,gọi $E,F,M $, lần lượt là trung điểm của $3 $ cạnh $AD,AB,CC' $,gọi & là góc tạo bởi $2 $ mặt phẳng $ABCD $ và $EFM $,tính $cos \& $
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 05/11/2013
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
mọi người giúp mình bài này với.cảm ơn rất nhiều nhé
|
|
|
mọi người giúp mình bài này với.cảm ơn rất nhiều nhé cho hình chóp s. abc có thể tích là hằng số,tam giác abc đều và cố định . tìm vị trí của điểm s sao cho SA+SB+SC nhỏ nhất.
mọi người giúp mình bài này với.cảm ơn rất nhiều nhé Cho hình chóp $S. ACBS$ có thể tích là hằng số,tam giác $ABC$ đều và cố định . Tìm vị trí của điểm $S$ sao cho $SA+SB+SC $ nhỏ nhất.
|
|
|
sửa đổi
|
cảm ơn rất nhiều nha
|
|
|
cảm ơn rất nhiều nha cho lăng trụ tam giác đều A1B1C1 các mặt phẳng (ABC1)và (A1B1C) chia lăng trụ thành 4 phần bằng nhau. tính tỉ số thể tích của 4 phần đó
cảm ơn rất nhiều nha Cho lăng trụ tam giác đều $A _1B _1C _1 $ các mặt phẳng $(ABC1) $ và $(A _1B _1C) $ chia lăng trụ thành $4 $ phần bằng nhau. Tính tỉ số thể tích của $4 $ phần đó
|
|
|
sửa đổi
|
cách xác định đường tròn qua phép vị tự và quay
|
|
|
cách xác định đường tròn qua phép vị tự và quay hình vẽ có đường tròn $O$ bán kính R, I cố định, tiếp tuyến $IT$, điểm $M$ di chuyển trên $O$, trung điểm $J$ của $MT$, trung điểm $D$ của $IT, G$ là trọng tâm tam giác $IMT$. Cách vẽ đường tròn là ảnh của O qua $V_{(D;\frac{1}{3})} (O;R) = (O';\frac{1}{3}R)$ và đường tròn là ảnh của đường tròn O qua $V_{(T;\frac{1}{2})} (O;R) = (O''; \frac{1}{2}R).$
cách xác định đường tròn qua phép vị tự và quay hình vẽ có đường tròn $O$ bán kính R, I cố định, tiếp tuyến $IT$, điểm $M$ di chuyển trên $O$, trung điểm $J$ của $MT$, trung điểm $D$ của $IT, G$ là trọng tâm tam giác $IMT$. Cách vẽ đường tròn là ảnh của O qua $V_{(D;\frac{1}{3})} (O;R) = (O';\frac{1}{3}R)$ và đường tròn là ảnh của đường tròn O qua $V_{(T;\frac{1}{2})} (O;R) = (O''; \frac{1}{2}R).$
|
|
|
sửa đổi
|
cách xác định đường tròn qua phép vị tự và quay
|
|
|
cách xác định đường tròn qua phép vị tự và quay hình vẽ có đường tròn O bán kính R, I cố định, tiếp tuyến IT, điểm M di chuyển trên O, trung điểm J của MT, trung điểm D của IT, G là trọng tâm tam giác IMT. Cách vẽ đường tròn là ảnh của O qua $V_{(D;\frac{1}{3})} (O;R) = (O';\frac{1}{3}R)$ và đường tròn là ảnh của đường tròn O qua $V_{(T;\frac{1}{2})} (O;R) = (O''; \frac{1}{2}R).$
cách xác định đường tròn qua phép vị tự và quay hình vẽ có đường tròn $O $ bán kính R, I cố định, tiếp tuyến $IT $, điểm $M $ di chuyển trên $O $, trung điểm $J $ của $MT $, trung điểm $D $ của $IT, G $ là trọng tâm tam giác $IMT $. Cách vẽ đường tròn là ảnh của O qua $V_{(D;\frac{1}{3})} (O;R) = (O';\frac{1}{3}R)$ và đường tròn là ảnh của đường tròn O qua $V_{(T;\frac{1}{2})} (O;R) = (O''; \frac{1}{2}R).$
|
|
|
|