|
giải đáp
|
tổ hợp 11
|
|
|
Số có 6 chữ số khác nhau có dạng $\overline {abcdef}$ với $a \neq 0$ a) Vì số tạo thành là số lẻ nên $f \in \left \{1, 3, 5 \right \}$. Do đó $f$ có 3 cách chọn $a$ có 4 cách chọn (trừ $0$ và $f$) $b$ có 4 cách chọn (trừ $a$ và $f$) $c$ có 3 cách chọn (trừ $a, b, f$) $d$ có 2 cách chọn (trừ $a, b, c, f$) $e$ có 1 cách chọn (trừ $a, b, c, d, f$) Vậy có $3.4.4.3.2.1=288$ số b) Vì số tại thành là số chẵn nên $f \in \left \{0, 2, 4 \right \}$. * Khi $f=0$ thì ($a, b, c, d, e$) là một hoán vị của ($1, 2, 3, 4, 5$). Do đó có $5!$ số * Khi $f \in \left \{2, 4\right \}$ thì: $f$ có 2 cách chọn $a$ có 4 cách chọn $b$ có 4 cách chọn $c$ có 3 cách chọn $d$ có 2 cách chọn $e$ có 1 cách chọn Do đó có $2.4.4.3.2.1=192$ số. Vậy có $120+192=312$ số chẵn.
|
|
|
sửa đổi
|
tổ hợp 11
|
|
|
tổ hợp 11 Người ta viết các chữ số $0, 1, 2, 3, 4, 5$ lên các tấm phiếu, sau đó xếp thứ tự ngẫu nhiên thành một hàng.$a)$ Có bao nhiêu số lẻ gồm $6$ chữ số được sắp thành ?$b)$ Bao nhiêu số chẵn gồm $6$ chữ số được sắp thành ?
|
|
|
sửa đổi
|
tổ hợp 11 (1)
|
|
|
tổ hợp 11 (1) Tìm tất cả các số tự nhiên có đúng $5$ chữ số sao cho trong mỗi số đó chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng liền trước đó.
|
|
|
giải đáp
|
tổ hợp 11 (1)
|
|
|
Các số thỏa mãn điều kiện đầu bài không thể có số $0$. Do đó $5$ chữ số thuộc tập $E=\left\{ {1;2;...;9} \right\}$ Theo
yêu cầu đề bài thì ta chỉ cần chọn \(5\) chữ số phân biệt từ \(9\) chữ
số trên và sắp xếp chúng theo thứ tự từ thấp đến cao. _Với mỗi bộ $5$ chữ số phân biệt bất kì trong $E$ có duy nhất một cách sắp xếp thỏa mãn điều kiện đầu bài. Số cách chọn \(5\) chữ số phân biệt trong \(9\) là: $C_{9}^{5}=126$ số Vậy số các số cần tìm là:$126$ số.
|
|
|
sửa đổi
|
tổ hợp 11 (2)
|
|
|
tổ hợp 11 (2) Có bao nhiêu số lẻ gồm $6$ chữ số, chia hết cho $9$ ?
|
|
|
giải đáp
|
tổ hợp 11 (2)
|
|
|
- Gọi
$\overline {ab}$ là số tự nhiên phải tìm $\Rightarrow a \neq 0$
Do $\overline
{ab}$ chẵn nên $b \in \left\{0,2,4,6,8\right \}$
Có 2 trường hợp:
* Nếu $b=0$
thì $a \in \left \{1,2,3,4,5,6,7,8,9 \right \} \Rightarrow$ có 9 cách chọn $a$.
$\Rightarrow$
có 9 số $\overline {a0}$.
* Nếu $b\neq0$
thì $b \in \left \{ 2,4,6,8 \right \} \Rightarrow$ có 4 cách chọn $b$.
Khi đó có 8
cách chọn $a \Rightarrow$ có $3.8=32$ số $\overline {ab}$
Vậy tất cả
có: $9+32=41$ số cần tìm.
Đặt $S$ là tổng
của $41$ số đó..
$S=(10+12+14+…+96+98)-(22+44+66+88)$ $=45.\frac
{10+98}{2}-10.22 =45.54-220=2210$
|
|
|
sửa đổi
|
tổ hợp 11 (2)
|
|
|
tổ hợp 11 (2) Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm hai chữ số. Tính tổng của tất cả các số đó.
|
|
|
sửa đổi
|
tổ hợp 11 (3)
|
|
|
tổ hợp 11 (3) Có bao nhiêu số khác nhau gồm $7$ chữ số sao cho tổng các chữ số của mỗi số là một số chẵn.
|
|
|
sửa đổi
|
tổ hợp 11 (4)
|
|
|
tổ hợp 11 (4) * Bài này chia ra 3 trường hợp phải ko: + có 0 nhưng ko có 1+ có 1 nhưng ko có 0+ ko có cả 0 và 1 ==> sao nó ko ra đúng kết quả gì hết, giúp e với.
tổ hợp 11 (4) Hỏi từ 10 chữ số $0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9$ có thể lập được bao
nhiêu số gồm 6 chữ số khác nhau, sao cho trong các chữ số đó mặt số $0$
và $1$.* Bài này chia ra 3 trường hợp phải ko: + có 0 nhưng ko có 1+ có 1 nhưng ko có 0+ ko có cả 0 và 1 ==> sao nó ko ra đúng kết quả gì hết, giúp e với.
|
|
|
giải đáp
|
tổ hợp 11 (4)
|
|
|
* Số các số có 6 chữ số khác nhau là: $A^{6}_{10}-A^{5}_{9}=9.9.8.7.6.5=136080$
* Số các số có 6 chữ số khác nhau và đều khác $0$ là: $A^{6}_{9}=9.8.7.6.5.4=60480$
* Số các số có 6 chữ số khác nhau và đều khác $1$ là: $A^{6}_{9}-A^{5}_{9}=8.8.7.6.5.4=53760$
* Số các số có 6 chữ số khác nhau và không có cả $0$ và $1$ là: $8.7.6.5.4.3=20160$ Vậy số các số có 6 chữ số khác nhau trong đó đều có mặt chữ số $0$ và $1$ là: $136080-(60480+53760-20160)=42000$ số.
|
|
|
sửa đổi
|
Cho hình chóp tam giác đều $S.ABC$ có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SC. Tính thể tích khối chóp $S.ABC$. Biết $(AMN)$ vuông góc $(SBC)$
|
|
|
Cho hình chóp tam giác đều $S.ABC$ có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SC. Tính thể tích khối chóp $S.ABC$. Biết $(AMN)$ vuông góc $(SBC)$ Cho hình chóp tam giác đều $S.ABC$ có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SC. Tính thể tích khối chóp $S.ABC$. Biết $(AMN)$ vuông góc $(SBC)$
Cho hình chóp tam giác đều $S.ABC$ có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SC. Tính thể tích khối chóp $S.ABC$. Biết $(AMN)$ vuông góc $(SBC)$ Cho hình chóp tam giác đều $S.ABC$ có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SC. Tính thể tích khối chóp $S.ABC$. Biết $(AMN)$ vuông góc $(SBC)$ .
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 09/10/2013
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
help
|
|
|
$y = {x^3} - 3{x^2} - 9x + m,{\rm{ y'}} = 3{x^2} - 6x - 9,{\rm{ y''}} = 6(x - 1)$. Giả
sử đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt với các hoành độ ${x_o} -
d,{\rm{ }}{{\rm{x}}_o},{\rm{ }}{{\rm{x}}_o} + d$ (do giả thiết) $(d \ne
0)$ $ \Rightarrow {x_o}$ là hoành độ điểm uốn $ \Rightarrow
y''({x_o}) = 0 \Rightarrow {x_o} = 1 \Rightarrow {y_o} = y({x_o}) = y(1)
= 0 \Rightarrow m = 11$.
Khi đó hàm số có dạng: $y = {x^3} - 3{x^2} - 9x + 11 = (x - 1)({x^2} - 2x - 11)$, Do đó đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm ${x_1} = 1 - 2\sqrt 3 ,{\rm{ }}{{\rm{x}}_2} = 1,{\rm{ }}{{\rm{x}}_3} = 1 + 2\sqrt 3 $
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 08/10/2013
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
PT lượng giác
|
|
|
$ 2\cos 4x = 2\cos^2 3x+ 2m\sin^2 x$. Trong đó+ $\cos 4x= 2\cos^2 2x-1$+ $ 2\cos^2 3x=1+\cos6 x=1+4\cos^3 2x-3\cos 2x$+ $2\sin^2 x=1-\cos 2x$. Thay vào ta có$\Leftrightarrow 4\cos^3 2x-4\cos^2 x - (m+3)\cos 2x +m+3=0$$\Leftrightarrow (\cos 2x-1)(4\cos^2 x- m-3)=0$+ $\cos 2x=1$ (không thuộc $ (0;\ \dfrac{\pi}{12})$+ $4\cos^2 x=m+3$$\Leftrightarrow \cos 4x = \dfrac{m+1}{2}$Vì $x \in (0;\ \dfrac{\pi}{12})$ nên $4x \in (0;\ \dfrac{\pi}{3}) \Rightarrow cos4x \in (\dfrac{1}{2};1)$$\Rightarrow \dfrac{1}{2}<\dfrac{m+1}{2}<1 \Leftrightarrow 0
$ 2\cos 4x = 2\cos^2 3x+ 2m\sin^2 x$. Trong đó+ $\cos 4x= 2\cos^2 2x-1$+ $ 2\cos^2 3x=1+\cos6 x=1+4\cos^3 2x-3\cos 2x$+ $2\sin^2 x=1-\cos 2x$. Thay vào ta có$\Leftrightarrow 4\cos^3 2x-4\cos^2 x - (m+3)\cos 2x +m+3=0$$\Leftrightarrow (\cos 2x-1)(4\cos^2 x- m-3)=0$+ $\cos 2x=1$ (không thuộc $ (0;\ \dfrac{\pi}{12})$+ $4\cos^2 x=m+3$$\Leftrightarrow \cos 4x = \dfrac{m+1}{2}$Vì $x \in (0;\ \dfrac{\pi}{12})$ nên $4x \in (0;\ \dfrac{\pi}{3}) \Rightarrow cos4x \in (\dfrac{1}{2};1)$$\Rightarrow \dfrac{1}{2}<\dfrac{m+1}{2}<1 \Leftrightarrow 0$
|
|