|
sửa đổi
|
MN giúp vs
|
|
|
MN giúp vs Gieo một con súc sắc 3 lần , gọi A là biến cố "tổng số chấm trên mặt xuất hiện của ba lần súc sắc là 10". Số kết quả thuận lợi cho A là? cách tìm nhanh chứ k liệt kê.bài 2 :Trong một hộp có 50 thẻ được đánh số từ 1 đến 50, rút ngẫu nhiên 3 thẻ, số cách rút để tổng các số trên 3 thẻ là 1 số chia hết cho 3 là?
MN giúp vs Gieo một con súc sắc 3 lần , gọi A là biến cố "tổng số chấm trên mặt xuất hiện của ba lần súc sắc là 10". Số kết quả thuận lợi cho A là? cách tìm nhanh chứ k liệt kê.bài 2 :Trong một hộp có 50 thẻ được đánh số từ 1 đến 50, rút ngẫu nhiên 3 thẻ, số cách rút để tổng các số trên 3 thẻ là 1 số chia hết cho 3 là?
|
|
|
sửa đổi
|
giải biện luận hệ phương trình
|
|
|
giải biện luận hệ phương trình giải biện luận hệ phương trình sau$ \begin{cases}\frac{x^{2}y^{2}}{x^{4}-2y^{4}}=1 \\ 2x+\frac{x^{2}+7y^{2}}{x^{2}+y^{2}}=a^{2}+x^{2}+4 \end{cases}$trong đó a là tham số
giải biện luận hệ phương trình giải biện luận hệ phương trình sau$ \begin{cases}\frac{x^{2}y^{2}}{x^{4}-2y^{4}}=1 \\ 2x+\frac{x^{2}+7y^{2}}{x^{2}+y^{2}}=a^{2}+x^{2}+4 \end{cases}$trong đó a là tham số
|
|
|
sửa đổi
|
MN giúp vs nha
|
|
|
MN giúp vs nha Cho hai đường tròn: tâm O, bán kính =2 và tâm , bán kính =3 tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ một đường thẳng bất kỳ qua A cắt (O) tại B, và cắt () tại C. Tỉ số của phép vị tự tâm A biến B thành C là?
MN giúp vs nha Cho hai đường tròn: tâm $O $, bán kính $R=2 cm$ và tâm $O'$, bán kính $R'=3 cm$ tiếp xúc ngoài tại $A. $ Kẻ một đường thẳng bất kỳ qua A cắt (O) tại $B $, và cắt $( O') $ tại $C $. Tỉ số của phép vị tự tâm $A $ biến $B $ thành $C $ là?
|
|
|
sửa đổi
|
dirickle
|
|
|
dirickle cho 20 số nguyên dương tm dk sau$x_{1} <x_{2}<x_{3}<....<x_{20}<70.$Cmr trong hiệu $x_{i} - x_{k}$ ( với $i>k; i,k=1,2,3,4,...,20$) có một số gặp ít nhất bốn lần
dirickle cho $20 $ số nguyên dương tm dk sau $x_{1}$Cmr trong hiệu $x_{i} - x_{k}$ ( với $i>k; i,k=1,2,3,4,...,20$) có một số gặp ít nhất bốn lần
|
|
|
sửa đổi
|
mọi người giúp mình mấy bài hình này với
|
|
|
mọi người giúp mình mấy bài hình này với 1, Cho tam giác ABC, phân giác góc A và trung trực BC(D là trung điểm BC) cắt nhau ở E.CM:tam giác ABD đồng dạng với tam giác CED2, Cho tam giác ABC , BD và CE là các đường phân giác.M thuộc DE,gọi Q,P,I lần lượt là hình chiếu của M trên BC,CA,AB.CM: MQ=MP+MI3, Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm AC. Đường thẳng qua A vuông góc BM cắt BC tại D.Tính DB,DC4, Cho M thuộc miền trong tam giác ABC. I,J,K lần lượt là giao điểm của các tia AM,BM,CM với các cạnh đối diện, Đường thẳng qua M song song với BC cắt IK,IJ lần lượt tại E,F.CM: ME=MF5, Cho tam giác ABC có góc A > góc B.Trên BC lấy A sao cho góc HAC=góc ABC.Đường phân giác của góc BAH cắt BH ở E. Từ trung điểm M của AB kẻ ME cắt AH tại F.CM: CF song song với AE
mọi người giúp mình mấy bài hình này với 1, Cho tam giác ABC, phân giác góc A và trung trực BC(D là trung điểm BC) cắt nhau ở E.CM:tam giác ABD đồng dạng với tam giác CED2, Cho tam giác ABC , BD và CE là các đường phân giác.M thuộc DE,gọi Q,P,I lần lượt là hình chiếu của M trên BC,CA,AB.CM: MQ=MP+MI3, Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm AC. Đường thẳng qua A vuông góc BM cắt BC tại D.Tính DB,DC4, Cho M thuộc miền trong tam giác ABC. I,J,K lần lượt là giao điểm của các tia $AM,BM,CM $ với các cạnh đối diện, Đường thẳng qua M song song với BC cắt IK,IJ lần lượt tại $E,F.CM: ME=MF $5, Cho tam giác ABC có góc A > góc B.Trên BC lấy A sao cho góc HAC=góc ABC.Đường phân giác của góc BAH cắt BH ở E. Từ trung điểm M của AB kẻ ME cắt AH tại $F.CM: CF $ song song với AE
|
|
|
sửa đổi
|
Giải giúp mấy bài toán
|
|
|
Giải giúp mấy bài toán 1. Tìm số phức z thỏa mãn$z^2 + \left| {z} \right| = $ số phức liên hợp của z2. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình:$m\sqrt{x^2 - 2x + 2} = x + 2$ có 2 nghiệm phân biệt
Giải giúp mấy bài toán 1. Tìm số phức z thỏa mãn$z^2 + \left| {z} \right| = $ số phức liên hợp của z2. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình:$m\sqrt{x^2 - 2x + 2} = x + 2$ có 2 nghiệm phân biệt
|
|
|
sửa đổi
|
toán áp dụng nhị thức niu tơn
|
|
|
toán áp dụng nhị thức niu tơn Dựa vào (1+x)^5×(1+x)^n=(1+x)^(5+n)CMR (C^{0}_{5})×(C^{k}_{n}) + (C^{1}_{5})×(C^{k-1}_{n})+...+ (C^{5}_{5})×(C^{k-5}_{n}) = C^{k}_{n+5}
toán áp dụng nhị thức niu tơn Dựa vào $(1+x)^5×(1+x)^n=(1+x)^(5+n) $CMR $(C^{0}_{5})×(C^{k}_{n}) + (C^{1}_{5})×(C^{k-1}_{n})+...+ (C^{5}_{5})×(C^{k-5}_{n}) = C^{k}_{n+5} $
|
|
|
sửa đổi
|
toán áp dụng nhị thức newton
|
|
|
toán áp dụng nhị thức newton Dựa vào (1+x)^{2n}=(1+x)^{n}×(1+x)^{n}Chứng minh rằng (C^{0}_{n})^{2} + (C^{1}_{n})^{2} + ... + (C^{n}_{n})^{2} = C^{n}_{2n}Tìm hệ số x^{n}
toán áp dụng nhị thức newton Dựa vào $(1+x)^{2n}=(1+x)^{n}×(1+x)^{n} $Chứng minh rằng $(C^{0}_{n})^{2} + (C^{1}_{n})^{2} + ... + (C^{n}_{n})^{2} = C^{n}_{2n} $Tìm hệ số $x^{n} $
|
|
|
sửa đổi
|
help me
|
|
|
help me / y = 2sin^2(x) +2sinx -1 2/ y= cos^2(2x) - sinxcosx +4
help me $1/ y = 2 \sin^2(x) +2 \sin x -1 $$2/ y= \cos^2(2x) - \sin x \cos x +4 $
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học không gian
|
|
|
Hình học không gian Cho hình chóp S.ABCD đáy là hbh, E trung điểm AB, G và F là trọng tâm ADC, SAD.a. cm (SCE) //(AGF)b. Gọi M,N thuộc AC và SB và AM/AC = SN/SB cm MN // (SAD)
Hình học không gian Cho hình chóp S.ABCD đáy là hbh, $E $ trung điểm $AB, G $ và F là trọng tâm $ADC, SAD. $a. cm $(SCE) //(AGF) $b. Gọi M,N thuộc AC và $SB $ và $AM/AC = SN/SB $ cm $MN // (SAD) $
|
|
|
sửa đổi
|
toán áp dụng nhị thức niu tơn
|
|
|
toán áp dụng nhị thức niu tơn Chứng minh rằng (C^{0}_{2n+1})^{2} - (C^{1}_{2n+1})^{2} +...+ (C^{2n}_{2n+1})^{2} - (C^{2n+1}_{2n+1})^{2}=0
toán áp dụng nhị thức niu tơn Chứng minh rằng $(C^{0}_{2n+1})^{2} - (C^{1}_{2n+1})^{2} +...+ (C^{2n}_{2n+1})^{2} - (C^{2n+1}_{2n+1})^{2}=0 $
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 05/01/2015
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp e nha
|
|
|
Giúp e nha Chứng minh $\frac{a^2+bc}{ac+b}+\frac{b^2+ac}{ab+c}+\frac{c^2+ba}{bc+a}\geq3$ với a,b,c là các số thực dương thoả mãn $a+b+c=3$
Giúp e nha Chứng minh $\frac{a^2+bc}{ac+b}+\frac{b^2+ac}{ab+c}+\frac{c^2+ba}{bc+a}\geq3$ với $a,b,c $ là các số thực dương thoả mãn $a+b+c=3$
|
|
|
sửa đổi
|
A "dép lê con nhà quê" giup e vs,hj, tks nhiu.
|
|
|
A "dép lê con nhà quê" giup e vs,hj, tks nhiu. Gieo 1 súc xắc 3 lần, xác xuất để số chấm xuất hiện ở cả 3 lần là số chẵn là ? Mọi người có cách nào tìm số phần tử của biến cố "số chấm xuất hiện ở cả 3 lần là số chẵn". liệt kê thì lâu quá.
A "dép lê con nhà quê" giup e vs,hj, tks nhiu. Gieo 1 súc xắc 3 lần, xác xuất để số chấm xuất hiện ở cả 3 lần là số chẵn là ? Mọi người có cách nào tìm số phần tử của biến cố "số chấm xuất hiện ở cả 3 lần là số chẵn". liệt kê thì lâu quá.
|
|
|
sửa đổi
|
Tinh giup minh nguyên hàm theo định nghĩa và tính chất nhé
|
|
|
Tinh giup minh nguyên hàm theo định nghĩa và tính chất nhé $\int\limits( \frac{e^{x}}{\sqrt{2e^{x}-3}}dx$$\int\limits(e^{x}(2+\frac{e^{-x}}{\cos^{2} x^{}}))dx$$\int\limits(tan^{2}3x)dx$
Tinh giup minh nguyên hàm theo định nghĩa và tính chất nhé $\int\limits( \frac{e^{x}}{\sqrt{2e^{x}-3}}dx$$\int\limits(e^{x}(2+\frac{e^{-x}}{\cos^{2} x^{}}))dx$$\int\limits( \tan^{2}3x)dx$
|
|