|
giải đáp
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
$I=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}e^{3x}\times\sin5xdx$ Đặt $\begin{cases}u=\sin 5x \\ dv=e^{3x}dx \end{cases} => \begin{cases}du=5\cos 5xdx \\ v=\frac{1}{3}e^{3x} \end{cases}$ $I=\sin 5x\times\frac{1}{3}e^{3x}\prod_{0}^{\frac{\Pi }{2}} - \int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\frac{5}{3}e^{3x}\times\cos 5xdx$ Tính $J=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\frac{5}{3}e^{3x}\times\cos 5xdx$ Đặt $\begin{cases}u=\cos5 x \\ dv= e^{3x}dx\end{cases} => \begin{cases}du=-5\sin 5xdx \\ v=\frac{1}{3}e^{3x} \end{cases}$
$J=\frac{5}{9}e^{3x}\times cos 5x\prod_{0}^{\frac{\Pi }{2}} + \frac{25}{9}\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}e^{3x}\times\sin 5xdx$ $=\frac{5}{9} + \frac{25}{9} I$ $I=\frac{1}{3}e^{\frac{3\Pi }{2}} - \frac{5}{9} - \frac{25}{9} I$ $I=\frac{3}{34}e^{\frac{3\Pi }{2}} - \frac{5}{34}$
|
|
|
|
|
giải đáp
|
GIẢI HỆ:
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
PHƯƠNG TRÌNH:
|
|
|
Điều kiện: $\begin{cases}5x^2+14x+9 \geq 0 \\ x^2-x-20 \geq 0 \\ x+1
\geq 0 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}(x+1)(5x+9) \geq 0 \\
(x+4)(x-5) \geq 0 \\ x \geq -1 \end{cases} (2)$ Ta có: $(1) \Leftrightarrow \sqrt{5x^2+14x+9}=\sqrt{x^2-x-20}+5\sqrt{1+x} (3)$ Bình phương trình các vế của $(2)$ có $(3) \Leftrightarrow 2x^2-5x+2=5\sqrt{(x^2-x-20)(x+1)}$ $\Leftrightarrow 2x^2-5x+2=5\sqrt{(x+4)(x-5)(x+1)} (4)$ $\Leftrightarrow 3(x+4)+2(x^2-4x-5)=5\sqrt{(x+4)(x^2-4x-5)} (5)$ * Với $x=5$ ta có $(5) \Leftrightarrow 27=0$ ( mâu thuẫn) Phương trình không có nghiệm $x=5 (6) $ * Với $x>5$ đặt $\sqrt{x+5}=t\sqrt{x^2-4x-5}, t>0$, phương trình $(5)$ trở thành $3(x^2-4x-5)t^2+2(x^2-4x-5)=5(x^2-4x-5)t \Leftrightarrow 3t^2-5t+2=0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {t=1}\\ {t=\frac{2}{3}} \end{array}} \right.$ ( thích hợp) + Với $t=1$, có $x+4=x^2-4x-5 \Leftrightarrow x^2-5x-9=0 \Leftrightarrow x=\frac{5 \pm \sqrt{61}}{2} (7)$ Từ $(2),(7)$ suy ra $x=\frac{5 \pm \sqrt{61}}{2} (8)$ +
Với $t=\frac{2}{3}$, có $x+4=\frac{4}{9}(x^2-4x-5) \Leftrightarrow
4x^2-25x-56=0 \Leftrightarrow \left\{ {x=8;x=-\frac{7}{4}}
\right\} (9)$ Từ $(2),(8)$ suy ra $x=8 (10)$ Từ các kết quả $(6),(8),(10)$ kết luận tập hợp của phương trình đã cho là: $\left\{ {\frac{5 \pm \sqrt{61}}{2}; x=8 } \right\}$
|
|
|
|
giải đáp
|
hình không gian
|
|
|
$a)$ Xét hình bình hành $ BDD'B'$ có $B'D' // BD \Rightarrow B'D' //(A'BD)$ Xét hình bình hành $A'B'CD$ có $B'C // A'D \Rightarrow B'C //(A'BD)$ Từ hai điều này suy ra $(B'CD') // (A'BD)$.
|
|
|
|
giải đáp
|
nguyên hàm này khó quá
|
|
|
câu $b) N = \int\limits \frac{xdx}{x^4-3x^2+2} $ Ta có : $\frac{2x}{x^4 + 3x^2 + 2} = \frac{2x}{(x^2-1)(x^2-2)} = \frac{2x}{x^2-2} - \frac{2x}{x^2-1} $ Do đó: $2N = \int\limits \frac{2xdx}{x^4 -3x^2 +2}dx = \ln |(x^2-2)|-\ln |x^2-1| + C$ $\Leftrightarrow N= \frac{1}{2} \ln \left| {\frac{x^2-2}{x^2-1}} \right| +C.$
|
|
|
giải đáp
|
khó.....................
|
|
|
Vân dụng bất đẳng thức Bunhiacốpki, ta có: $ \begin{array}{l} {\left( {\sqrt {p - a} + \sqrt {p - b} + \sqrt {p - c} } \right)^2} \le 3\left( {p - a + p - b + p - c} \right) = 3p\\ \Rightarrow \sqrt {p - a} + \sqrt {p - b} + \sqrt {p - c} \le \sqrt {3p} \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1) \end{array} $ Mặt khác ta lại có: $ \begin{array}{l} {\left(
{\sqrt {p - a} + \sqrt {p - b} + \sqrt {p - c} } \right)^2} \ge
{\left( {\sqrt {p - a} } \right)^2} + {\left( {\sqrt {p - b} }
\right)^2} + {\left( {\sqrt {p - c} } \right)^2}\\ = \left( {p - a} \right) + \left( {p - b} \right) + \left( {p - c} \right) = p\\ \Rightarrow \sqrt {p - a} + \sqrt {p - b} + \sqrt {p - c} > \sqrt p \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(2) \end{array} $ Từ (1) và (2) $ \Rightarrow $ đpcm
|
|
|
giải đáp
|
Tính nguyên hàm
|
|
|
Biến đổi $=\int\limits
\frac{dx}{\sqrt[4]{ \tan^3x\cos^8x}} =\int\limits \frac{dx}{\\cos^2x
\sqrt[4]{\tan^3x} } $ Đặt $t=\tan x $ suy ra $dt=\frac{dx}{\cos^2x} $ Khi đó: $=\int\limits \frac{dx}{\\cos^2x
\sqrt[4]{\tan^3x} } =\int\limits \frac{dt}{\sqrt[4]{t^3} }=4 \sqrt[4]{t}
+C=4 \sqrt[4]{\tan x}+C $ (Vì $\tan x>0$)
|
|
|
giải đáp
|
Tính nguyên hàm
|
|
|
Phân tích:$\sin 2x-2\sin x=2\sin x(\cos x-1)$ $=2\sin^2 x(\cos x-1)\frac{1}{\sin x}=\frac{2(1-\cos^2 x)(\cos x-1) }{\sin x} $ Do đó: $I=\frac{1}{2}\int\limits
\frac{\sin xdx}{(1- \cos^2 x)(\cos x-1)}=\frac{1}{2}\int\limits
\frac{d(\cos x)}{(\cos x-1)^2(\cos x+1)} $ Xét hàm dưới dấu tích phân: $\frac{1}{(\cos x-1)^2(\cos +1)}\equiv \frac{a}{\cos x-1 } +\frac{b}{(\cos x-1)^2} +\frac{c}{\cos x+1} $ $\frac{1}{(\cos x -1)^2(\cos x+1)}\equiv \frac{a(\cos^2 x-1)+b(\cos x+1)+c(\cos x -1)^2}{(\cos x -1)^2(\cos x+1)} $ $\Rightarrow 1\equiv (a+c)\cos^2 x+(b-2c)\cos x+(b+c-a) $ (*) Đồng nhất 2 vế của (*) $ \left\{ \begin{array}{l}
a+c=0 \\
b-2c=0 \\ b+c-a=1 \end{array} \right. \Rightarrow a=-\frac{1}{4};b=\frac{1}{2} ;c=\frac{1}{4} $
Khi đó :$I=\frac{1}{2}\int\limits [\frac{-1}{4(\cos x-1)}+\frac{1}{2(\cos x-1)^2}+\frac{1}{4(\cos x+1) } ]d(\cos x) $ $I=-\frac{1}{8}\ln|\cos x-1|-\frac{1}{4(\cos x-1)}+\frac{1}{8}\ln|\cos x+1|+ C $ $I=\frac{1}{8}\ln|\frac{1+\cos x}{1-\cos x}|+\frac{1}{8\sin^2 \frac{x}{2} }+C $ $I=\frac{1}{8}\ln\cot^2 \frac{x}{2}+\frac{1}{8\sin^2 \frac{x}{2} }+C $
|
|
|
giải đáp
|
Tính nguyên hàm
|
|
|
Đăt $t={\sqrt[3]{1+x^2}} \Rightarrow t^3=x^2+1 \Rightarrow x^2=t^3-1 $; $3t^2dt=2xdx$ Vậy : $I=\frac{3}{2}\int\limits (t^3-1)t^3dt=\frac{3}{2}\int\limits (t^6-t^3)dt $ $I=\frac{3t^7}{14}-\frac{3t^4}{8}+C=\frac{3{\sqrt[3]{(1+x^2)^7}}}{14}-\frac{3{\sqrt[3]{(1+x^2)^4}}}{8}+C (ycbt) $
|
|
|
giải đáp
|
Tính nguyên hàm
|
|
|
\( \int {\frac{{dx}}{{\sqrt {{x^2} - x - 1} }}} = \int
{\frac{{dx}}{{\sqrt {{{\left( {x - \frac{1}{2}} \right)}^2} -
\frac{5}{4}} }}} = \ln |x - \frac{1}{2} + \sqrt {{x^2} - x - 1} | + C\)
|
|
|
giải đáp
|
Tính nguyên hàm
|
|
|
Đặt $t=\tan \frac{x}{2} $ ta được:
$dt=\frac{1}{2}\frac{1}{\cos^2 \frac{x}{2} }dx=\frac{1}{2}(1+\tan ^2
\frac{x}{2} )dx= \frac{1}{2}(1+t^2)dx \Rightarrow dx=\frac{2dt}{1+t^2}
$ Khi đó: $\int\limits
\frac{\frac{4dt}{1+t^2} }{\frac{4t}{1+t^2}-\frac{1-t^2}{1+t^2}
+1}=\int\limits \frac{2dt}{t^2+2t}=2 \int\limits
\frac{d(t+1)}{(t+1)^2-1}=\ln|\frac{t-1}{t+1} |+C $ $=\ln|\frac{\tan\frac{x}{2}-1}{\tan\frac{x}{2}+1} |+C=\ln|\tan(\frac{x}{2}+\frac{\pi}{4})|+C$
|
|