|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 17/11/2015
|
|
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Cực trị của hàm số
|
|
|
Cực trị của hàm số Xác định tất cả các giá trị của a để hàm số:\begin{matrix} y=\frac{asinx-cosx-1}{acosx} & \\ & \end{matrix}đạt 3 điểm cực trị trên khoảng (0;9pi/4)
Cực trị của hàm số Xác định tất cả các giá trị của a để hàm số: $\begin{matrix} y=\frac{a \sin x- \cos x-1}{acosx} \end{matrix} $đạt 3 điểm cực trị trên khoảng $ (0;9 \pi/4) $
|
|
|
sửa đổi
|
Toán tổ hợp ạ :( sorry mình k bít dùng kí hiệu
|
|
|
ta có 2^{2n+1}= C^{0}_{2n+1} + C^{1}_{2n+1}+......+C^{n}_{2n+1}+.....+C^{2n}_{2n+1} +c^{2n+1}_{2n+1}C^{0}_{2n+1} = C^{2n+1}_{2n+1}...C^{n}_{2n+1} = c^{n+1}_{2n+1}\Rightarrow 2^{2n+1} = 2(C^{0}_{2n+1} +....+C^{n}_{2n+1})\Rightarrow (C^{0}_{2n+1} +....+C^{n}_{2n+1}) = 2^{2n}\Rightarrow C^{1}_{2n+1}+....C^{n}_{2n+1} = 2^{2n} -1=2^{20} -1\Rightarrow n=10
ta có $2^{2n+1}= C^{0}_{2n+1} + C^{1}_{2n+1}+......+C^{n}_{2n+1}+.....+C^{2n}_{2n+1} +c^{2n+1}_{2n+1}$$C^{0}_{2n+1} = C^{2n+1}_{2n+1}$...$C^{n}_{2n+1} = c^{n+1}_{2n+1}$$\Rightarrow 2^{2n+1} = 2(C^{0}_{2n+1} +....+C^{n}_{2n+1})$$\Rightarrow (C^{0}_{2n+1} +....+C^{n}_{2n+1}) = 2^{2n}$$\Rightarrow C^{1}_{2n+1}+....C^{n}_{2n+1} = 2^{2n} -1=2^{20} -1$$\Rightarrow n=10$
|
|
|
sửa đổi
|
câu hỏi dành cho chuyên toán
|
|
|
câu hỏi dành cho chuyên toán Ax + By = Cz . Với điều kiện A, B, C, x, y, z đều là các số nguyên dương, trong đó x, y, z lớn hơn 2. Còn A, B, C có cùng bội số chung nhỏ nhấtgợi ý : dạng định lý FLT
câu hỏi dành cho chuyên toán $Ax + By = Cz $. Với điều kiện $A, B, C, x, y, z $ đều là các số nguyên dương, trong đó $x, y, z $ lớn hơn $2 $. Còn $A, B, C $ có cùng bội số chung nhỏ nhấtgợi ý : dạng định lý FLT
|
|
|
|
sửa đổi
|
help
|
|
|
help cho pt : (m+1)x^{2}-2(m-1)x+m-2=0 . Xác địnhm để: tổng bình phương các nghiệm bằng 2
help cho pt : $(m+1)x^{2}-2(m-1)x+m-2=0 $ . Xác định $m $ để: tổng bình phương các nghiệm bằng $2 $
|
|
|
|
sửa đổi
|
tính tích phân
|
|
|
tính tích phân $\int\limits_{}^{}tanxdx$
tính tích phân $\int\limits_{}^{} \tan xdx$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 16/11/2015
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình nha
|
|
|
giúp mình nha Cho A,B,C thẳng hàng. B nằm giữa A và C. Trên nữa mặt phẳng bờ AC dựng các hình vuông ABDE và BCFH. Trên canh AB lấy điểm M, trên tia đối của tia DB lấy N sao cho AM=DN=FH a/ chứng minh EMFN là hình vuông b/ gọi I là giao điểm của EF và BD. chứng minh góc AEM = góc IMF (gợi ý cùng bằng với góc PNH)
giúp mình nha Cho $A,B,C $ thẳng hàng. $B $ nằm giữa $A $ và $C $. Trên nữa mặt phẳng bờ $AC $ dựng các hình vuông $ABDE $ và $BCFH. $ Trên canh $AB $ lấy điểm $M $, trên tia đối của tia $DB $ lấy $N $ sao cho $AM=DN=FH $a/ chứng minh $EMFN $ là hình vuông b/ gọi I là giao điểm của $EF $ và $BD $. chứng minh góc $AEM = $ góc $IMF $ (gợi ý cùng bằng với góc $PNH) $
|
|
|
sửa đổi
|
Phương trình nghiệm nguyên
|
|
|
Phương trình nghiệm nguyên Cho x, y $\in$Z .Tìm nghiệm của phương trình $x^{2} $+xy+ $y^{2} $= $x^{2} $$y^{2}$
Phương trình nghiệm nguyên Cho $x, y \in$Z .Tìm nghiệm của phương trình $x^{2}+xy+y^{2}=x^{2}y^{2}$
|
|
|
sửa đổi
|
bài này thi tháng làm r nhưng k nhớ, mn giúp với
|
|
|
bài này thi tháng làm r nhưng k nhớ, mn giúp với Cho x,y,z là 3 số thực dương. Chứng minh:$\frac{x}{y+z}+\sqrt{\frac{x}{y+z}}+\frac{y}{x+z}+\sqrt{\frac{y}{x+z}}+\frac{z}{x+y}+\sqrt{\frac{z}{x+y}}>3$
bài này thi tháng làm r nhưng k nhớ, mn giúp với Cho $x,y,z $ là $3 $ số thực dương. Chứng minh:$\frac{x}{y+z}+\sqrt{\frac{x}{y+z}}+\frac{y}{x+z}+\sqrt{\frac{y}{x+z}}+\frac{z}{x+y}+\sqrt{\frac{z}{x+y}}>3$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình với
|
|
|
giúp mình với Cho hình vuông ABCD trên tia đối của CB lấy E, trên tia đối của DC lấy F sao cho DF=BE. Qua E kẻ Ex // AF. Qua F kẻ Fy//AE. gọi B là giao điểm của Ex và Fy. chứng minh AEBF là hình vuông
giúp mình với Cho hình vuông $ABCD $ trên tia đối của $CB $ lấy $E, $ trên tia đối của $DC $ lấy $F $ sao cho $DF=BE $. Qua E kẻ $Ex // AF $. Qua $F $ kẻ $Fy//AE $. gọi $B $ là giao điểm của $Ex $ và $Fy $. chứng minh $AEBF $ là hình vuông .
|
|