|
sửa đổi
|
Cho tam giác ABC có H(2;3) là chân đường cao hạ từ điểm A, M(1;-1); N(2;-4) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC . Viết phương trình các cạnh của tam giác
|
|
|
Cho tam giác ABC có H(2;3) là chân đường cao hạ từ điểm A, M(1;-1); N(2;-4) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC . Viết phương trình các cạnh của tam giác Cho tam giác ABC có H(2;3) là chân đường cao hạ từ điểm A, M(1;-1); N(2;-4) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC . Viết phương trình các cạnh của tam giác
Cho tam giác ABC có H(2;3) là chân đường cao hạ từ điểm A, M(1;-1); N(2;-4) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC . Viết phương trình các cạnh của tam giác Cho tam giác $ABC $ có $H(2;3) $ là chân đường cao hạ từ điểm $A, M(1;-1); N(2;-4) $ lần lượt là trung điểm của các cạnh $BC, AC $ . Viết phương trình các cạnh của tam giác
|
|
|
sửa đổi
|
he bat phuong trinh chua tham so
|
|
|
he bat phuong trinh chua tham so Cho hệ:\begin{cases}\sqrt{x} +\sqrt{y} =4 \\ \sqrt{x+7} +\sqrt{y+7} \leqslant a \end{cases}(a là tham số)Tìm a để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn $\left ( x \geqslant 9\right )$
he bat phuong trinh chua tham so Cho hệ: $\begin{cases}\sqrt{x} +\sqrt{y} =4 \\ \sqrt{x+7} +\sqrt{y+7} \leqslant a \end{cases} $(a là tham số)Tìm a để hệ có nghiệm $(x;y) $ thỏa mãn $\left ( x \geqslant 9\right )$
|
|
|
sửa đổi
|
Help me!!!
|
|
|
Áp dụng BĐT Cauchy ta có: $\dfrac{y+z}{2x}+\dfrac{y+z}{2x}+1\ge3\sqrt[3]{\left(\dfrac{y+z}{2x}\right)^2}$$\Leftrightarrow \dfrac{x+y+z}{x}\ge3\sqrt[3]{\left(\dfrac{y+z}{2x}\right)^2}$$\Leftrightarrow \sqrt[3]{\left(\dfrac{x}{y+z}\right)^2}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}.\dfrac{x}{x+y+z}$Tương tự: $\sqrt[3]{\left(\dfrac{y}{x+z}\right)^2}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}.\dfrac{y}{x+y+z};\sqrt[3]{\left(\dfrac{z}{x+y}\right)^2}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}.\dfrac{z}{x+y+z}$Cộng 3 BĐT trên lại ta có đpcm.Dấu bằng xảy ra khi: $x=y=z$
Áp dụng BĐT Cauchy ta có: $\frac{y+z}{2x}+\frac{y+z}{2x}+1\ge3\sqrt[3]{\left(\frac{y+z}{2x}\right)^2}$$\Leftrightarrow \frac{x+y+z}{x}\ge 3\sqrt[3]{\left(\frac{y+z}{2x}\right)^2}$$\Leftrightarrow \sqrt[3]{\left(\frac{x}{y+z}\right)^2}\ge\frac{3}{\sqrt[3]{4}}.\frac{x}{x+y+z}$Tương tự: $\sqrt[3]{\left(\frac{y}{x+z}\right)^2}\ge\frac{3}{\sqrt[3]{4}}.\frac{y}{x+y+z};\sqrt[3]{\left(\frac{z}{x+y}\right)^2}\ge\frac{3}{\sqrt[3]{4}}.\frac{z}{x+y+z}$Cộng 3 BĐT trên lại ta có đpcm.Dấu bằng xảy ra khi: $x=y=z$
|
|
|
sửa đổi
|
Help me!!!
|
|
|
Áp dụng BĐT Cauchy ta có: $\dfrac{y+z}{2x}+\dfrac{y+z}{2x}+1\ge3\sqrt[3]{\left(\dfrac{y+z}{2x}\right)^2}$$\Leftrightarrow \dfrac{x+y+z}{x}\ge3\sqrt[3]{\left(\dfrac{y+z}{2x}\right)^2}$$\Leftrightarrow \sqrt[3]{\left(\dfrac{x}{y+z}\right)^2}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}.\dfrac{x}{x+y+z}$Tương tự: $\sqrt[3]{\left(\dfrac{y}{x+z}\right)^2}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}.\dfrac{y}{x+y+z};\sqrt[3]{\left(\dfrac{z}{x+y}\right)^2}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}.\dfrac{z}{x+y+z}$Cộng 3 BĐT trên lại ta có đpcm.Dấu bằng xảy ra khi: $x=y=z$
Áp dụng BĐT Cauchy ta có: $\dfrac{y+z}{2x}+\dfrac{y+z}{2x}+1\ge3\sqrt[3]{\left(\dfrac{y+z}{2x}\right)^2}$$\Leftrightarrow \dfrac{x+y+z}{x}\ge3\sqrt[3]{\left(\dfrac{y+z}{2x}\right)^2}$$\Leftrightarrow \sqrt[3]{\left(\dfrac{x}{y+z}\right)^2}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}.\dfrac{x}{x+y+z}$Tương tự: $\sqrt[3]{\left(\dfrac{y}{x+z}\right)^2}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}.\dfrac{y}{x+y+z};\sqrt[3]{\left(\dfrac{z}{x+y}\right)^2}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}.\dfrac{z}{x+y+z}$Cộng 3 BĐT trên lại ta có đpcm.Dấu bằng xảy ra khi: $x=y=z$
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 25/08/2014
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
toán hình 11-đối xứng tâm
|
|
|
toán hình 11-đối xứng tâm Câu 1:Điểm M thuộc miền trong của tứ giác lồi ABCD.Gọi A',B',C',D' lần lượt là điểm đối xứng của M qua trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DA.chứng minh tứ giác A'B'C'D' là hình bình hànhCâu 2:Một đường thẳng đi qua tâm O của hình bình hành ABCD cắt các cạnh DC,AB tại P và Q.Chứng minh rằng các giao điểm của các đường thẳng AP,BP,CQ,DQ với các đường chéo của hình bình hành là các đỉnh của 1 hình bình hành mới
toán hình 11-đối xứng tâm Câu 1:Điểm M thuộc miền trong của tứ giác lồi ABCD.Gọi $A',B',C',D' $ lần lượt là điểm đối xứng của M qua trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DA.chứng minh tứ giác $A'B'C'D' $ là hình bình hànhCâu 2:Một đường thẳng đi qua tâm O của hình bình hành $ABCD $ cắt các cạnh DC,AB tại P và Q.Chứng minh rằng các giao điểm của các đường thẳng $AP,BP,CQ,DQ $ với các đường chéo của hình bình hành là các đỉnh của 1 hình bình hành mới
|
|
|
sửa đổi
|
giải giúp mình
|
|
|
No ti tle...$\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{4}}\frac{1}{2+tanx}dx.$
giải gi úp mình$\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{4}}\frac{1}{2+ \tan x}dx.$
|
|
|
sửa đổi
|
các bạn xem giúp mk với ạ
|
|
|
các bạn xem giúp mk với ạ Cho tam giác ABC có đỉnh A (3;-7) trực tâm H(3;-1) tâm đường tròn ngoại tiếp I(-2,0). Xác định tọa đổ đỉnh C biết C có hoành độ dương
các bạn xem giúp mk với ạ Cho tam giác $ABC $ có đỉnh $A (3;-7) $ trực tâm $H(3;-1) $ tâm đường tròn ngoại tiếp $I(-2,0). $ Xác định tọa đổ đỉnh C biết C có hoành độ dương
|
|
|
sửa đổi
|
Hệ PT tương đương
|
|
|
Hệ PT tương đương 1,Giải hệ Phương trình : 1+x ³y ³ = 19x ³ y+xy ² = - 6x ² 2, Tìm m để hệ PT sau có nghiệm x+y=m x ²+y²=2 m+ 1
1+x³y ³ = 19x³
y+xy² = - 6x²
2 , Tìm m để hệ PT sau có nghiệm
x+y=m
x²+y²=2m+1
p/s: vì đang học phần hệ phương trình tương đương nên ace giải chỉ dùng hệ PT tương đương thôi nhé" itemprop="text" id="yui_3_9_1_11_1408715073350_378" style="margin-bottom: 10px; word-wrap: break-word;">p/s: vì đang học phần hệ phương trình tương đương nên ace giải chỉ dùng hệ PT tương đương thôi nhé
Hệ PT tương đương 1,Giải hệ Phương trình : $1+x ^3y ^3 = 19x ^3$$y+xy ^2 = - 6x ^2$ 2, Tìm m để hệ PT sau có nghiệm $x+y=m $$x ^2+y ^2=2m+1 $ p/s: vì đang học phần hệ phương trình tương đương nên ace giải chỉ dùng hệ PT tương đương thôi nhé
|
|
|
sửa đổi
|
Tính logarit
|
|
|
Tính logarit Cho $\log_{27} 5=a$, $log_{8}7=b$, $log_{2}3=c$. Tính $log_{6}35$ theo a, b, c.
Tính logarit Cho $\log_{27} 5=a$, $ \log_{8}7=b$, $ \log_{2}3=c$. Tính $ \log_{6}35$ theo $a, b, c. $
|
|
|
sửa đổi
|
Côsi
|
|
|
Côsi x+y+z=xyz. Tìm GTNN của P= 1/ căn bậc 2 của (x^2 + 1) + 1/ căn bậc 2 của (y^2 + 1) + 1/ căn bậc 2 của (z^2 + 1)
Côsi $x+y+z=xyz $. Tìm GTNN của $P= 1/ $ căn bậc 2 của $ (x^2 + 1) + 1/ $ căn bậc 2 của $(y^2 + 1) + 1/ $ căn bậc 2 của $(z^2 + 1) $
|
|
|
sửa đổi
|
Thím nào giải hộ em với, giải thì ghi rõ từng bước cho em nhé. Đừng đi tắt em không hiểu được đâu
|
|
|
Thím nào giải hộ em với, giải thì ghi rõ từng bước cho em nhé. Đừng đi tắt em không hiểu được đâu Tìm $ymax , ymin,$ ($ymax $ khi $x$ $=?, ymin $ khi $ x=?)$$(sin x)^6+(cos x)^6=...........................=$$1-\frac{3\times (1-cos 4x)}{8}$=.............................
Thím nào giải hộ em với, giải thì ghi rõ từng bước cho em nhé. Đừng đi tắt em không hiểu được đâu Tìm $ymax , ymin,$ ($ymax $ khi $x$ $=?, ymin $ khi $ x=?)$$( \sin x)^6+( \cos x)^6=...........................=$$1-\frac{3\times (1- \cos 4x)}{8}$=.............................
|
|
|
sửa đổi
|
Tính giới hạn tại vô cực
|
|
|
Tính giới hạn tại vô cực 1) $\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty }(\frac{1}{\sqrt{x^{2}-4x+3}})$2) $\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty }(\sqrt{x^{2}-2x-3})$
Tính giới hạn tại vô cực 1) $\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty }(\frac{1}{\sqrt{x^{2}-4x+3}})$2) $\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty }(\sqrt{x^{2}-2x-3})$
|
|
|