|
giải đáp
|
lượng giác 53
|
|
|
PT $\Leftrightarrow 2\sin\frac{7x}{2}\cos\frac{3x}{2} + 2\sin\frac{x}{2}\cos\frac{5x}{2} +2\sin2x\cos7x =0$ $\Leftrightarrow \sin 5x + \sin 2x + \sin 3x - \sin 2x +\sin 9x - \sin 5x =0$ $\Leftrightarrow \sin 3x +\sin 9x =0$ $\Leftrightarrow \sin 3x =\sin (-9x )$.
|
|
|
giải đáp
|
lượng giác 50
|
|
|
PT $\Leftrightarrow (1-\sin^{2}x)\tan x+(1-\cos^{2}x)\cot x +1+\sin 2x = 0$ $\Leftrightarrow \cos^2 x\tan x+\sin^2 x\cot x +1+\sin 2x = 0$ $\Leftrightarrow \cos x\sin x+\sin x\cos x +1+\sin 2x = 0$ $\Leftrightarrow 2\cos x\sin x +1+\sin 2x = 0$ $\Leftrightarrow 1+2\sin 2x = 0$ $\Leftrightarrow \sin 2x = -1/2$.
|
|
|
giải đáp
|
lượng giác 49
|
|
|
Đặt $t= \tan x+ \cot x \Rightarrow t^2=\tan^2x +\cot^2 x+2\Rightarrow \tan^2x +\cot^2 x=t^2-2.$ PT $\Leftrightarrow 3(t^2-2)+4t+2=0\Leftrightarrow 3t^2+4t-4=0\Leftrightarrow t=-2$ hoặc $t=2/3.$ + Nếu $t=-2\Leftrightarrow \tan x+ \dfrac{1}{\tan x}+2=0\Leftrightarrow (\tan x+1)^2=0\Leftrightarrow \tan x=-1.$ + Nếu $t=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow \tan x+ \dfrac{1}{\tan x}-\dfrac{2}{3}=0\Leftrightarrow3\tan^2x-2\tan x+3=0$, Pt này vô nghiệm.
|
|
|
giải đáp
|
Tọa độ 08
|
|
|
a) Phần này em làm theo cách ở đây nhé
http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/116158/toa-do-06
|
|
|
giải đáp
|
lượng giác 48
|
|
|
Điều kiện $\cos x \ne 0.$ PT $\Leftrightarrow \sqrt{3}\sin x =\frac{1}{\cos x}-\cos x $ $\Leftrightarrow \sqrt{3}\sin x =\frac{1-\cos^2 x}{\cos x} $ $\Leftrightarrow \sqrt{3}\sin x =\frac{\sin^2x}{\cos x} $ $\Leftrightarrow\left[ {\begin{matrix} \sin x =0\\\sin x =\sqrt 3 \cos x \end{matrix}} \right.$ $\Leftrightarrow\left[ {\begin{matrix} \sin x =0\\\dfrac{1}{2}\sin x -\dfrac{\sqrt 3}{2} \cos x =0\end{matrix}} \right.$ $\Leftrightarrow\left[ {\begin{matrix} \sin x =0\\\sin (x-\dfrac{\pi}{3}) =0\end{matrix}} \right.$ Em tự viết nốt nghiệm nhé.
|
|
|
giải đáp
|
Hộ mình cái cần gấp
|
|
|
Từ giả thiết $x+y+xy=x^2 +y^2\Rightarrow x+y+xy=(x+y)^2-2xy\Rightarrow xy=\dfrac{(x+y)^2-(x+y)}{3}$ Ta thấy rằng nếu $x+y=0\Rightarrow xy=0\Rightarrow x=y=0\Rightarrow P=0.$ Xét $x+y \ne 0$, cũng từ gt $x+y+xy=x^2 +y^2\Rightarrow x+y=x^2 +y^2-xy\Rightarrow (x+y)^2=x^3+y^3.$ Suy ra $P = (x+y)^2+x+y+xy-6(x+y)= (x+y)^2-5(x+y)+\dfrac{(x+y)^2-(x+y)}{3}$ $P=\dfrac{4(x+y)^2-16(x+y)}{3}$ $P=\dfrac{4(x+y)^2-16(x+y)+16}{3}-\dfrac{16}{3}$ $P=\dfrac{4(x+y-2)^2}{3}-\dfrac{16}{3} \ge -\dfrac{16}{3}.$ Vậy $\min P =-\dfrac{16}{3} \Leftrightarrow \begin{cases}x+y=2 \\ x+y+xy=x^2 +y^2 \end{cases}$ Bạn có thể giải chi tiết hệ này, chỉ cần tìm được một nghiệm, chẳng hạn $x= 1+\dfrac{1}{\sqrt 3},y= 1-\dfrac{1}{\sqrt 3}$.
|
|
|
giải đáp
|
Tọa độ 03
|
|
|
b) Để $MA+MB$ nhỏ nhất thì ta có thể nghĩ đến việc tìm $M$ sao cho $MA$ nhỏ nhất và $MB$ nhỏ nhất. Để có điều này thì $MA \perp (d)$ và $MB \perp (d)$. Như vậy mp$(MAB) \perp (d)$. Ta xác định mp này bằng cách thấy rằng nó đi qua $A(3,1,1)$ và có VTPT chính là $\overrightarrow{u_d}=(1,2,1).$ Do đó $(MAB) : 1(x-3)+2(y-1)+1(z-1)=0\Leftrightarrow x+2y+z-6=0.$ Để tìm ra điểm $M$ thì ta thấy nó là giao điểm của $(d)$ và mp$(MAB)$. Tức là nó thỏa mãn hệ $\begin{cases}\dfrac{x-7}{1} =\dfrac{y-3}{2}=\dfrac{z-9}{1} \\ x+2y+z-6=0 \end{cases}\implies M\left ( \dfrac{13}{3},- \dfrac{7}{3}, \dfrac{19}{3} \right )$.
|
|
|
giải đáp
|
Tọa độ 03
|
|
|
a) Ta có $(d)$ đi qua điểm $M(7,3,9)$ và có VTCP $\overrightarrow{u_d}=(1,2,1)$. $AB$ đi qua điểm $A(3,1,1)$ và có VTCP $\overrightarrow{AB}=(-7,2,3)$. Để $(d)$ và $AB$ chéo nhau ta phải kiểm tra $\Leftrightarrow \left[
{\overrightarrow{u_d},\overrightarrow{AB}}
\right].\overrightarrow{AM}=0$ $\Leftrightarrow \left[
{(1,2,1),(-7,2,3)}
\right].(4,2,8)\ne 0$ $\Leftrightarrow (4,-10,16).(4,2,8)\ne0$ $\Leftrightarrow 4.4-10.2+16.8\ne0$, đây là điều luôn đúng. Mặt khác $\overrightarrow{u_d}.\overrightarrow{AB}=(1,2,1).(-7,2,3)=-7+4+3=0\implies \overrightarrow{u_d}\perp\overrightarrow{AB}$. Ta có đpcm.
Nếu em xem lý thuyết tại http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Chuyen-De/113570/viet-phuong-trinh-duong-thang-trong-khong-gian Thì chú ý là ở đấy có một chút nhầm lẫn nhé. Anh sẽ cố gắng sửa nhanh nhất có thể.
|
|
|
giải đáp
|
Tọa độ 06
|
|
|
Em xem lý thuyết ở đây nhé.
http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Chuyen-De/113570/viet-phuong-trinh-duong-thang-trong-khong-gian
Ta có $(d)$ đi qua điểm $M(0,0,0)$ và có VTCP $\overrightarrow{u_d}=(2,-3,m)$. $(d')$ đi qua điểm $N(-1,-5,0)$ và có VTCP $\overrightarrow{u_{d'}}=(3,2,1)$. Để $(d)$ cắt $(d')$ $\Leftrightarrow \begin{cases} \left[ {\overrightarrow{u_d},\overrightarrow{u_{d'}}} \right]\ne \overrightarrow{0} \\\\ \left[ {\overrightarrow{u_d},\overrightarrow{u_{d'}}} \right].\overrightarrow{MN}=0 \end{cases}$ $\Leftrightarrow \begin{cases} \left[
{(2,-3,m),(3,2,1)}
\right]\ne \overrightarrow{0} \\\\ \left[
{\overrightarrow{u_d},\overrightarrow{u_{d'}}}
\right].(-1,-5,0)=0 \end{cases}$ $\Leftrightarrow \begin{cases}(-3-2m,3m-2,13)\ne \overrightarrow{0} \\\\ (-3-2m,3m-2,13).(-1,-5,0)=0 \end{cases}$ $\Leftrightarrow \begin{cases}m\ne\pm 2/3 \\\\ 3+2m-5(3m-2)=0 \end{cases}$ $\Leftrightarrow m=1.$
|
|
|
giải đáp
|
Tọa độ 05
|
|
|
b) Để viết PT mp(R) ta cần phải tìm thêm một VTCP nữa. Vì đã chọn được một VTCP chính là $\overrightarrow{u_{d}},$ nên để làm điều này ta chỉ cần lấy $M(1,0,-1) \in (d),N(3,2,-1) \in (d')$. Nên VTCP phải tìm chính là $\overrightarrow{MN}=(2,2,0)$. Ta có $[\overrightarrow{u_{d}},\overrightarrow{MN}]=[(-3,-2,1),(2,2,0)]=(-2,2,-2)\implies
$ chọn $\overrightarrow{n_{R}}=(-1,1,-1)$. Từ đây suy ra mp (R) đi qua $M(1,0,-1)$ và có $\overrightarrow{n_{R}}=(-1,1,-1)$ nên có PT $-1(x-1)+1(y-0)-1(z+1)=0\Leftrightarrow -x+y-z=0.$
|
|
|
giải đáp
|
Tọa độ 05
|
|
|
a) Ta có $[\overrightarrow{n_P},\overrightarrow{n_Q}]=[(2,-3,0),(1,0,3)]=(-9,-6,3)\implies $ chọn $\overrightarrow{u_d}=(-3,-2,1)$. $[\overrightarrow{n_{A}},\overrightarrow{n_{B}}]=[(2,-3,0),(0,1,2)]=(-6,-4,2)\implies $ chọn $\overrightarrow{u_{d'}}=(-3,-2,1)$. Từ đây suy ra $\overrightarrow{u_{d'}}=\overrightarrow{u_{d}}\implies (d) \parallel (d').$
|
|
|
giải đáp
|
Bạn tamnguyen140698 hỏi bài 2
|
|
|
b) Trước hết để PT có hai nghiệm thì ta cần $\Delta' >0 \Leftrightarrow 1-m>0\Leftrightarrow m<1.$ Áp dụng định lý Vi-et ta có $x_1+x_2=-b/a=-2$ Như vậy thì không tồn tại số $m$ nào sao cho $x_1+x_2=32.$
|
|
|
giải đáp
|
Bạn tamnguyen140698 hỏi bài 2
|
|
|
a) Trước hết để PT có hai nghiệm thì ta cần $\Delta' >0 \Leftrightarrow 1-m>0\Leftrightarrow m<1.$ Áp dụng định lý Vi-et ta có $x_1+x_2=-b/a=-2\Rightarrow 2(x_1+x_2)=-4$ Như vậy từ $3x_1+2x_2=1\Leftrightarrow x_1+ 2(x_1+x_2)=1\Leftrightarrow x_1-4=1\Leftrightarrow x_1=5.$ Thay ngược trở lại PT ta có $5^2+2.5+m=0\Leftrightarrow m=-35.$ Thử lại thấy thỏa mãn.
|
|
|
giải đáp
|
Bạn tamnguyen140698 hỏi bài 5
|
|
|
b) Theo câu a trước hết ta có $m<1.$ Vì có một nghiệm $x=4$ nên ta có $(m+1)4^2+5.4+m^2-1=0\Leftrightarrow m^2+16m+35=0\Leftrightarrow m=-8 \pm \sqrt{29}.$
|
|
|
giải đáp
|
Bạn tamnguyen140698 hỏi bài 5
|
|
|
a) Để PT có hai nghiệm trái dấu $\Leftrightarrow ac <0\Leftrightarrow (m+1)(m^2-1)<0\Leftrightarrow (m+1)^2(m-1)<0\Leftrightarrow m<1.$
|
|