|
giải đáp
|
toán đại số lớp 11
|
|
|
3 $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}$ $(\dfrac{1}{x}- \dfrac{1}{3})$$\dfrac{1}{(x-3)^3}=\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\dfrac{3-x}{3x(x-3)^3}=\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\dfrac{-1}{3x(x-3)^2}=\dfrac{-1}{3(1-3)^2}=\dfrac{1}{12}$
|
|
|
giải đáp
|
toán đại số lớp 11
|
|
|
2, $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}$$\dfrac{5}{(x-1)(x^2-3x+2)}$$=\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}$$\dfrac{5}{(x-1)^2(x-2)}=\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\dfrac{5}{(x-1)^2}.\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\dfrac{1}{x-2}=(+\infty).(\dfrac{1}{1-2})=-\infty$
|
|
|
giải đáp
|
toán đại số lớp 11
|
|
|
1. $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}$ $\dfrac{1}{(x-1)^2}$.$\dfrac{2x+3}{2x-3}=\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\dfrac{1}{(x-1)^2} . \mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\dfrac{2x+3}{2x-3}=+\infty. \dfrac{2+3}{2-3}=+\infty.(-5)=-\infty$
|
|
|
giải đáp
|
phương trình đường thẳng
|
|
|
b) Gọi $u_{d_1}, u_{d_2}$ lần lượt là vecto chỉ phương của $d_1,d_2$. $d_1 \perp d_2 \iff u_{d_1} \perp u_{d_2} \iff
u_{d_1}. u_{d_2} =0\iff (b_1,-a_1).(b_2,-a_2)=0 \iff b_1b_2+a_1a_2=0$
|
|
|
giải đáp
|
phương trình đường thẳng
|
|
|
a) Gọi $u_{d_1}, u_{d_2}$ lần lượt là vecto chỉ phương của $d_1,d_2$. $d_1 \text{cắt} d_2 \iff u_{d_1} \text{không cùng phương } u_{d_2} \iff u_{d_1}\ne k u_{d_2} \iff (b_1,-a_1) \ne k(b_2,-a_2) \iff \dfrac{b_1}{b_2} \ne\dfrac{a_1}{a_2} $ Ở đây ta xét trường hợp $a_2,b_2,b_1,a_1 \ne 0$, các trường hợp còn lại xét không khó.
|
|
|
giải đáp
|
giup em voi
|
|
|
b) Theo định lý Ta-let và hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có $\dfrac{EH}{PB}=\dfrac{CH}{BC}=\dfrac{CH.BC}{BC^2}=\dfrac{AC^2}{BC^2} \quad (1)$ Dễ chứng minh $\triangle ABC \sim \triangle BPO (g.g)$ suy ra $\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{BO}{PO}=\dfrac{R}{d}\quad (2)$ Mặt khác theo câu a và định lý Py-ta-go ta có $AH=2EH$ và $PB = \sqrt{PO^2-BO^2}= \sqrt{R^2-d^2} \quad (3)$ Từ $(1),(2)$ và $(3)$ ta có $AH=2EH=2.\dfrac{AC^2}{BC^2}.PB=2.\dfrac{R^2}{d^2}. \sqrt{R^2-d^2} $
|
|
|
giải đáp
|
giup em voi
|
|
|
a) Kéo dài tia $CA$ cắt $PB$ tại $D$. Ta có $\triangle DAB$ vuông tại $A$ vì $\triangle ABC$ vuông tại $A$. Mặt khác theo tính chất tiếp tuyến thì $PA=PB$ nên $P$ phải là trung điểm của $BD$ (em thử tự lý giải điều này nhé.) Mặt khác dễ thấy $AH \parallel BD$ nên nếu $P$ là trung điểm của $BD$ thì $E$ là trung điểm của $AH.$ (theo định lý Ta-let).
|
|
|
giải đáp
|
Định nghĩa về hàm số tuần hoàn
|
|
|
Đây không gọi là định nghĩa, chỉ gọi là mệnh đề thôi em nhé. Và mệnh đề này được phát biểu chính xác như sau Nếu $f(x) = f(x+a) \implies f(x) = f(x+na) \quad \forall n \in \mathbb Z$ và $x,x+na \in$ miền xác định của $f$. trước hết ta chứng minh điều trên đúng với $n \ge 0.$ Thật vậy, $n=0, n=1$ thì hiển nhiên đúng. Giả sử đúng với $n=k \ge 2$, tức là $ f(x) = f(x+ka) $. Ta có $ f(x+(k+1)a) =f(x+ka+a)=f(x+ka)= f(x) $, do đó theo nguyên lý quy nạp thì điều này được chứng minh xong với $n \ge 0.$ Ta chứng minh nốt $f(x)=f(x-ma)$ với $m > 0.$ Điều này cũng đúng vì $f(x)=f(x-ma+ma)=f(x-ma)$, theo trên vì $m>0.$ Vậy ta có đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
Hệ phương trình.
|
|
|
Em xem ở đây nhé
http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Bai-Tap/105284/bai-105283
|
|
|
giải đáp
|
Lượng giác.
|
|
|
Khai triển ta có $x = 1 + \sum \sin A + \sum \sin B\sin C + \prod \sin A$ Do tam giác nhọn nên $\prod \sin A>0$, suy ra $x > 1 + \sum \sin A + \sum \sin B\sin C$ Dùng bài toán ở đây http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/110662/he-thuc-luong để có $1 + \sum \sin B\sin C > \sum \sin A $ Suy ra $x > 2 \sum \sin A > 2 \sum \sin^2 A $, do $0< \sin A, \sin B, \sin C <1.$ dùng tiếp bài toán tại http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/115735/bat-dang-thuc-trong-tam-giac-tt và ta suy ra $x > 2.2=4 \implies x > y.$
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình.
|
|
|
Điều kiện $x \ge 7.$ Với điều kiện trên thì PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-1}+\sqrt{x+2})^2=(\sqrt{x+34}-\sqrt{x-7})^2$ $\Leftrightarrow 2x+1+2\sqrt{x-1}.\sqrt{x+2}=2x+27-2\sqrt{x+34}.\sqrt{x-7}$ $\Leftrightarrow \sqrt{x-1}.\sqrt{x+2}=13-\sqrt{x+34}.\sqrt{x-7}$ $\Rightarrow x^2+x-2=169-26\sqrt{(x+34)(x-7)}+x^2+27x-238$ $\Rightarrow 26\sqrt{(x+34)(x-7)}=26x-67$ $\Rightarrow 26^2(x+34)(x-7)=(26x-67)^2$ $\Rightarrow 21736x=165377$ $\Rightarrow x=\dfrac{165377}{ 21736}$ Thử lại thấy thỏa mãn. Vậy $x=\dfrac{165377}{ 21736}$.
|
|
|
giải đáp
|
Dãy số - cấp số.
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Các đường đồng quy.
|
|
|
Bài này kết quả của bài toán không đúng. Lấy hai hình vuông $ABCD$ và $A'B'C'D'$ bằng nhau và đặt tên theo chiều kim đồng hồ sao cho $A, B,A' ,B'$ nằm cùng trên một đường thẳng. Khi đó $BB' \parallel DD' \equiv CC'$ nên chúng không thể đồng quy.
|
|
|
giải đáp
|
Tọa độ điểm.
|
|
|
Đặt $N(0,n), \quad 0 < n <b$ vì $N$ nằm trong $OB$. Do $ON=AM\Rightarrow M(a-n,0)$. PT đoạn chắn đi qua $M,N$ có dạng $\dfrac{x}{a-n}+\dfrac{y}{n}=1\implies nx + (a-n) y=n(a-n)$ và trung điểm của $MN$ có tọa độ $I=\left ( \dfrac{a-n}{2},\dfrac{n}{2} \right )$. Suy ra đường trung trực của $MN$ đi qua $I$ và có VTPT $(n-a,n)$ nên nó có dạng $(d) : (n-a)\left ( x - \dfrac{a-n}{2}\right )+n\left ( y - \dfrac{n}{2}\right )=0 \quad (1)$ Để tìm điểm cố định thuộc đường thẳng trên thì ta tìm $x,y$ sao cho PT $(1)$ có nghiệm với mọi $n$. Ta có $(1) \iff n(x+y-a)+\left ( \dfrac{a^2}{2}-ax \right )=0$ PT này có nghiệm với mọi $n \iff \begin{cases}x+y-a=0 \\ \dfrac{a^2}{2}-ax =0 \end{cases}\iff \begin{cases}x= \dfrac{a}{2} \\y= \dfrac{a}{2} \end{cases}$ Vậy điểm cố định cần tìm là $\left (\dfrac{a}{2}, \dfrac{a}{2} \right )$
|
|
|