|
giải đáp
|
Phương trình tiếp tuyến.
|
|
|
$y'=-\frac{4}{(x-1)^2}<0 \quad \forall x \ne 1$. Như vậy để tiếp tuyến tạo với các trục tọa độ tam giác vuông cân thì $k=\pm 1$. $\Leftrightarrow -\frac{4}{(x-1)^2}=-1\Leftrightarrow x=3$ hoặc $x=-1.$ PTTT cần tìm là $(t_1) : y=-1(x-3)+y(3)=-x+3+4=-x+7$. $(t_2) : y=-1(x+1)+y(-1)=-x-1+0=-x-1$.
|
|
|
|
giải đáp
|
Khối cầu(ttt).
|
|
|
a, Dễ thấy $5$ điểm $A,B,C,D,C_1$ nằm trên mặt cầu tâm $O$ bán kính $\frac{AC}{2}=\frac{BD}{2}$. Ta sẽ chứng minh $B_1,D_1$ cũng thuộc mặt cầu này. Ta có $DA \perp (SAB)\Rightarrow DB_1\perp SB$ vì theo định lý ba đường vuông góc thì $AB_1 \perp SB.$ Như vậy $\widehat{DB_1B}=90^\circ\Rightarrow B_1$ thuộc mặt cầu này. Chứng minh tuơng tự $\widehat{BD_1D}=90^\circ\Rightarrow D_1$ cũng thuộc mặt cầu này.
|
|
|
giải đáp
|
Khối cầu(tt).
|
|
|
Áp dụng định lý Py-ta-go ta dễ tính được $AC=CD=a\sqrt 2,SD=a\sqrt 5,SC=a\sqrt 3$ Suy ra $\widehat{SCD}=90^\circ$ theo định lý đảo của ĐL Py-ta-go. Từ đây suy ra $S,A,C,D$ nằm trên mặt cầu đường kính $SD$, do đó bán kính của nó bằng $R=\frac{a\sqrt 5}{2}$. Vậy, Diện tích $=4\pi R^2=5\pi a^2$. Thể tích $=\frac{4}{3}\pi R^3=\frac{5\sqrt 5}{6}\pi a^3$.
|
|
|
|
giải đáp
|
[ TOÁN 10] CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG (03)
|
|
|
a. $\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MC}=\overrightarrow0\Rightarrow 4\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{BA}+3\overrightarrow{BC}=\overrightarrow0\Rightarrow \overrightarrow{BM}=\frac{1}{4}\overrightarrow{BA}+\frac{3}{4}\overrightarrow{BC}$. $\overrightarrow{NA}+2\overrightarrow{NB}+3\overrightarrow{NC}=\overrightarrow0\Rightarrow 6\overrightarrow{NB}+\overrightarrow{BA}+3\overrightarrow{BC}=\overrightarrow0\Rightarrow
\overrightarrow{BN}=\frac{1}{6}\overrightarrow{BA}+\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}$.
|
|
|
giải đáp
|
Khối cầu.
|
|
|
b1. Gọi $I$ là trung điểm $AS$. Dễ có $IA=IS=IK=IH$ nên bốn điểm $A,S,K,H$ nằm trên mặt cầu tâm $I$.
|
|
|
giải đáp
|
Khối cầu.
|
|
|
a) Giả sử cần dựng $O$ là tâm mặt cầu đi qua ba điểm $A,B,C$. Kẻ $OH \perp (ABC)$ thì theo tính chất đường xiên và hình chiếu $OA=OB=OC\Rightarrow HA=HB=HC\Rightarrow H $ là trung điểm $BC$. Như vậy $O$ nằm trên đường thằng $d$ đi qua $H$ và vuông góc với mp$(ABC)$. Mặt khác dễ thấy $SB \not\perp d$ vì nếu không $d \perp (SAB)\Rightarrow (SAB) \equiv (ABC)$, vô lý. Do đó mặt phẳng trung trực (vuông góc và đi qua trung điểm ) của $SB$ luôn cắt $d$ tại một điểm. Và đây chính là điểm $O$ cần dựng.
|
|
|
bình luận
|
Các cao thủ giải hộ mình câu này! Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn. Thanks!
|
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Các cao thủ giải hộ mình câu này!
|
|
|
Các cao thủ giải hộ mình câu này! Giải phương trình sau:$\frac{1}{tan^{2}x +\left (1+tanx\right )^{2}}+\frac{1}{cot^{2}x +\left (1+cotx \right )^{2}}+\frac{\left (sinx +cosx \right )^{4}}{4}=\frac{5+sin^{3}2x}{4}$
Các cao thủ giải hộ mình câu này! Giải phương trình sau:$\frac{1}{ \tan^{2}x +\left (1+ \tan x\right )^{2}}+\frac{1}{ \cot^{2}x +\left (1+ \cot x \right )^{2}}+\frac{\left ( \sin x + \cos x \right )^{4}}{4}=\frac{5+ \sin^{3}2x}{4}$
|
|
|
bình luận
|
[ TOÁN 10] CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
[ TOÁN 10] CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG
|
|
|
3 a. $\overrightarrow{EA}=2\overrightarrow{EB} \Rightarrow \overrightarrow{EA}=2\overrightarrow{EA}+2\overrightarrow{AB}\Rightarrow \overrightarrow{AE}=2\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{a}$. $3\overrightarrow{FA}+2\overrightarrow{FC}=\overrightarrow 0\Rightarrow 3\overrightarrow{FA}+2\overrightarrow{FA}+2\overrightarrow{AC}=\overrightarrow 0\Rightarrow \overrightarrow{AF}=\frac{2}{5}\overrightarrow{AC}=\frac{2}{5}\overrightarrow{b}. $ $\overrightarrow{EF}=\overrightarrow{AF}-\overrightarrow{AE}=\frac{2}{5}\overrightarrow{b}-2\overrightarrow{a}.$
b. Gọi $M$ là trung điểm $BC$ thì $2\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\Rightarrow \overrightarrow{AG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AM}=\frac{1}{3}\left ( \overrightarrow{a}+\overrightarrow{b} \right )$ $\Rightarrow \overrightarrow{EG}=\overrightarrow{AG}-\overrightarrow{AE}=\frac{1}{3}\left ( \overrightarrow{a}+\overrightarrow{b} \right )-2\overrightarrow{a}=-\frac{5}{3}\overrightarrow{a}+\frac{1}{3}\overrightarrow{b}=\frac{5}{6}\overrightarrow{EF}$. Điều này chứng tỏ $E,F,G$ thẳng hàng.
|
|
|
bình luận
|
[ TOÁN 10] CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG (02) Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
[ TOÁN 10] CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG (02)
|
|
|
b. Gọi $M$ là trung điểm $BC$ thì $2\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\Rightarrow \overrightarrow{AG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AM}=\frac{1}{3}\left ( \overrightarrow{a}+\overrightarrow{b} \right )$ $\Rightarrow \overrightarrow{EG}=\overrightarrow{AG}-\overrightarrow{AE}=\frac{1}{3}\left ( \overrightarrow{a}+\overrightarrow{b} \right )-2\overrightarrow{a}=-\frac{5}{3}\overrightarrow{a}+\frac{1}{3}\overrightarrow{b}=\frac{5}{6}\overrightarrow{EF}$. Điều này chứng tỏ $E,F,G$ thẳng hàng.
|
|