|
giải đáp
|
giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ
|
|
|
Một tài liệu rất hay và bạn có thể tìm được giải thích chi tiết cho phép đặt ẩn phụ ở trên nhé
http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Chuyen-De/113295/phuong-phap-dat-an-phu-de-giai-phuong-trinh-co-hai-phep-toan-nguoc-nhau
|
|
|
giải đáp
|
một bạn trên facebook hỏi
|
|
|
Để giải những phương trình mà có hệ số hữu tỷ ta thường biến đổi chúng về dạng các hệ số nguyên $\frac{1}{2}x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x^2-4x+2=0$ Đến đây nếu trong phạm vi lớp $9$ thì có hai cách giải thông thường
$\bullet$ $\textbf{Cách 1}$. Sử dụng công thức nghiệm $\Delta.$ Ta có $\Delta = b^2-4ac=4^2-4.1.2=8>0$ Vậy Pt có hai nghiệm $$\begin{matrix} x_{1}=\dfrac{-b+\sqrt \Delta}{2a}=\dfrac{4+\sqrt 8}{2}=2+\sqrt 2\\x_{2}=\dfrac{-b-\sqrt \Delta}{2a}=\dfrac{4-\sqrt 8}{2}=2-\sqrt 2 \end{matrix}$$ $\bullet$ $\textbf{Cách 2}$. Phaan tích thành nhân tử Ta có PT $\Leftrightarrow x^2-4x+2=0\Leftrightarrow (x^2-4x+4)-2=0\Leftrightarrow (x-2)^2-(\sqrt 2)^2=0\Leftrightarrow (x-2+\sqrt 2)(x-2-\sqrt 2)=0$ Vậy Pt có hai nghiệm $$\begin{matrix}
x_{1}=2+\sqrt
2\\x_{2}=2-\sqrt 2
\end{matrix}$$
|
|
|
giải đáp
|
giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ
|
|
|
Điều kiện: $2x+15 \geq 0: (1) \Leftrightarrow 2(4x+2)^2=\sqrt{2x+15}+28 (2)$ Đặt $\sqrt{2x+15}=4y+2 \Rightarrow (4y+2)^2=2x+15 $ Điều kiện $2x+15 \geq 0 \Leftrightarrow y \geq -\frac{1}{2} (3)$ Phương trình $(2)$ trở thành $(4x+2)^2=2y+15$ Ta có: $\begin{cases}(4x+2)^2=2y+15 (4) \\ (4y+2)^2=2x+15 (5) \end{cases}$ Trừ vế theo vế các phương trình $(4),(5)$ có: $(x-y)(8x+8y+9)=0$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {x=y (6-1)}\\ {x=-y-\frac{9}{8} (6-2)} \end{array}} \right.$ + Thay $(6-1)$ vào $(5)$ có $16y^2+14y-11=0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {y=\frac{1}{2}}\\ {y=-\frac{11}{8} (L)} \end{array}} \right.$ Với $y=\frac{1}{2}$, thế vào $(6-1)$ có $x=\frac{1}{2} (7)$ + Thay $(6-2)$ vào $(4)$ có $f(y)=16y^2+18y-\frac{55}{4}=0 (8)$ Để ý: $f(\frac{1}{2})=-\frac{37}{4}<0 \Rightarrow$ Phương trình $(8)$ có $2$ nghiệm $y_1,y_2:y_1<-\frac{1}{2}<y_2$ Kết hợp với $(3)$ có $y=\frac{-9+\sqrt{221}}{16}$, vào $(6-2)$ có $x=\frac{9+\sqrt{221}}{16} (9)$ + Từ $(8),(9) \Rightarrow$ Tập hợp của phương trình $(1)$ là $x=\frac{1}{2}; x=-\frac{9+\sqrt{221}}{16}$
|
|
|
giải đáp
|
Bài toán về tứ diện.
|
|
|
c) Gọi $DJ$ cắt $AC$ tại $N$. Sử dụng định lỳ Menelauyt cho $\triangle ABC$, cát tuyến $D,N,J$ ta tính được $\dfrac{NC}{NA}=\dfrac{1}{2}$. Mặt khác thì $\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{1}{3}$ suy ra $NC=KN$ hay $N$ là trung điểm $KC$. Do đó $NF \parallel SK \Rightarrow SK \parallel (DEF).$
|
|
|
giải đáp
|
Bài toán về tứ diện.
|
|
|
b) Do $EF$ không song song với $BC$ nên trong mặt phẳng $SBC$ thì $EF$ cắt $BC$ được tại $J$. Suy ra $DJ$ chính là giao điểm của mặt phẳng $DEF$ và mặt phẳng $ABC$. Hơn nữa theo định lý Menelauyt cho tam giác $SBC$ với cát tuyến $E,F,J$ thì $\dfrac{JC}{JB}.\dfrac{EB}{ES}.\dfrac{FS}{FC}=1\Rightarrow \dfrac{JC}{JB}.1.2=1\Rightarrow\dfrac{JC}{JB}=\dfrac{1}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
Bài toán về tứ diện.
|
|
|
a) Do $DE$ không song song với $SA$ nên trong mặt phẳng $SAB$ thì $DE$ cắt $SA$ được tại $I$. Suy ra $I$ chính là giao điểm của $DE$ và mặt phẳng $SAC$. Hơn nữa theo định lý Menelauyt cho tam giác $SAB$ với cát tuyến $D,E,I$ thì $\dfrac{DA}{DB}.\dfrac{EB}{ES}.\dfrac{IS}{IA}=1\Rightarrow 1.2.\dfrac{IS}{IA}=1\Rightarrow \dfrac{IS}{IA}=\dfrac{1}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
tich phan
|
|
|
Ta có $\dfrac{1}{(x^2+1)^2}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1-x^2}{(x^2+1)^2}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{x^2+1}$ $\dfrac{1}{(x^2+1)^2}=\dfrac{1}{2}.\left (\dfrac{x}{x^2+1} \right )'+\dfrac{1}{2}.\left ( \arctan x \right )'$ Suy ra $\int\limits_{0}^{\infty }\dfrac{dx}{(x^2+1)^2}=\dfrac{1}{2}\left[ {\dfrac{x}{x^2+1}+\arctan x} \right]_{0}^{\infty }=\dfrac{\pi}{4}$
|
|
|
giải đáp
|
tich phan
|
|
|
Đặt $t= \frac{1}{\sqrt{x^2-1}}\Rightarrow \begin{cases}dt= -\frac{x}{\sqrt{(x^2-1)^3}} \\ \dfrac{1}{t^2+1}=\dfrac{x^2-1}{x^2} \end{cases}$ Suy ra $\int\limits\frac{dx}{x\sqrt{x^2-1}}=-\int\limits\dfrac{1}{t^2+1}dt=-\arctan t=-\arctan \frac{1}{\sqrt{x^2-1}}$ Nếu bài toán chỉ dừng lại ở việc tính nguyên hàm thì đơn giản. Còn nếu bài toán vẫn giữ nguyên với cận dưới là $0$ thì dễ thấy $\sqrt{x^2-1}$ không tồn tại. Bài toán sẽ có ý nghĩa hơn nếu như thay số $0$ với số $1$.
|
|
|
giải đáp
|
tich phan
|
|
|
Áp dụng công thức tích phân từng phần ta có $\int\limits_{0}^{\infty }e^{ -x}\sin xdx =-\int\limits_{0}^{\infty }e^{ -x}d(\cos x)=-\left[ {e^{-x}\cos x|_{0}^{\infty }-\int\limits_{0}^{\infty }\cos xd(e^{-x})} \right]=-e^{-x}\cos x|_{0}^{\infty }-\int\limits_{0}^{\infty }e^{-x}\cos xdx$ Tương tự ta cũng có $\int\limits_{0}^{\infty }e^{ -x}\cos xdx=e^{-x}\sin x|_{0}^{\infty }+\int\limits_{0}^{\infty }e^{-x}\sin xdx$ Kết hợp ta được $\int\limits_{0}^{\infty }e^{ -x}\sin xdx=\left[ {-\dfrac{1}{2}e^{-x}(\sin x+\cos x)} \right]_{0}^{\infty }=\dfrac{1}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
tich phan
|
|
|
Ta có $\dfrac{1}{x\sqrt{x^2+x+1}}=\dfrac{1}{x}-\dfrac{1+\dfrac{1+2 x}{\sqrt{1+x+x^2}}}{{2+x+2 \sqrt{1+x+x^2}}}$ $\dfrac{1}{x\sqrt{x^2+x+1}}=(\ln x)'-\left (\ln(2+x+2 \sqrt{1+x+x^2}) \right )'$ Suy ra $\int\limits_{1}^{+\infty }\dfrac{dx}{x\sqrt{x^2+x+1}}=\left[ {\ln x-\ln(2+x+2 \sqrt{1+x+x^2})} \right]_{1}^{+\infty }=\left[ {\ln\dfrac {x}{2+x+2 \sqrt{1+x+x^2}}} \right]_{1}^{+\infty }=-\ln(2\sqrt 3-3)$ Chú ý rằng $\lim_{x \to +\infty }\dfrac {x}{2+x+2 \sqrt{1+x+x^2}}=\dfrac{1}{3}$
|
|
|
giải đáp
|
giup e vs
|
|
|
Áp dụng công thức tích phân từng phần ta có $\int\limits_{0}^{\infty } x \sin xdx=-\int\limits_{0}^{\infty } x d(\cos x)=-\left[ {x\cos x|_{0}^{\infty } - \int\limits_{0}^{\infty }\cos x dx} \right]=-x\cos x|_{0}^{\infty }+\int\limits_{0}^{\infty }\cos x dx$ $=-x\cos x|_{0}^{\infty }+\sin x |_{0}^{\infty }$ $=\lim_{x \to +\infty}\left ( -x\cos x+\sin x \right )$
|
|
|
giải đáp
|
tich phan
|
|
|
$\int\limits_{0}^{\infty }\dfrac{2xdx}{x^2+1}=\int\limits_{0}^{\infty }\dfrac{d(x^2+1)}{x^2+1}=\left[ {\ln (x^2+1)} \right]_{0}^{\infty }=+\infty$ Chú ý rằng $\lim_{x \to \infty}\ln (x^2+1)=+\infty$
|
|
|
giải đáp
|
tich phan
|
|
|
$\int\limits_{2}^{+\infty }\left (\frac{1}{x^2-1}+\frac{2}{(x+1)^2} \right )dx=\int\limits_{2}^{+\infty }\left (\frac{1}{2(x-1)}-\frac{1}{2(x+1)}+\frac{2}{(x+1)^2} \right )dx$ $=\left[ {\frac{1}{2}\ln|x-1|-\frac{1}{2}\ln|x+1|-\frac{2}{x+1}} \right]_{2}^{+\infty }=\left[ {\frac{1}{2}\ln\dfrac{|x-1|}{|x+1}-\frac{2}{x+1}} \right]_{2}^{+\infty }=\dfrac{2}{3}+\dfrac{\ln 3}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
giup e
|
|
|
$\int\limits_{\sqrt{2}}^{+\infty }\dfrac{x dx}{(x^2+1)^3}=\dfrac{
1}{2}\int\limits_{\sqrt{2}}^{+\infty }\dfrac{ d(x^2+1)}{(x^2+1)^3}=\left[ {-\dfrac{
1}{4}\dfrac{1}{(x^2+1)^2}} \right]_{\sqrt{2}}^{+\infty }=\dfrac{1}{36}$ Chú ý rằng $\lim_{x \to +\infty}\dfrac{1}{(x^2+1)^2}=0$
|
|
|
giải đáp
|
tich phan
|
|
|
Ta có $\dfrac{\arctan x}{x^2}=-\dfrac{ x}{x^2+1}+\dfrac{ 1}{x}-\dfrac{\dfrac{ x}{x^2+1}-\arctan x}{x^2}$ $\dfrac{\arctan x}{x^2}=\left (-\dfrac{ 1}{2}\ln(x^2+1) \right )'+\left (\ln x \right )'-\left (\dfrac{\arctan x}{x} \right )'$ $\dfrac{\arctan x}{x^2}=\left (\ln\dfrac{ x}{\sqrt{x^2+1}} \right )'-\left (\dfrac{\arctan x}{x} \right )'$ Suy ra $\int\limits_{1}^{+\infty }\dfrac{\arctan x}{x^2}dx=\left[ {\ln\dfrac{ x}{\sqrt{x^2+1}}-\dfrac{\arctan x}{x}} \right]_{1}^{+\infty }=\dfrac{\pi+\ln 4}{4}$ Chú ý rằng $\lim_{x \to +\infty}\ln\dfrac{ x}{\sqrt{x^2+1}} =\ln\left ( \lim_{x \to +\infty}\dfrac{ x}{\sqrt{x^2+1}} \right )=\ln 1 =0$ $\lim_{x \to +\infty}\dfrac{\arctan x}{x} \underbrace{=}_{L'Hospital}\lim_{x \to +\infty}\dfrac{(\arctan x)'}{(x)'}=\lim_{x \to +\infty}\dfrac{\dfrac{1}{x^2+1}}{1} =0$
|
|