|
giải đáp
|
giải pt
|
|
|
PT $\Leftrightarrow (\sin x +\cos x)^2=\sqrt3(\cos^2 x- \sin^2 x) +2(1+\cos x)-1$ $\Leftrightarrow 1+\sin 2x =\sqrt3\cos 2x +2\cos x+1$ $\Leftrightarrow \frac{1}{2}\sin 2x -\frac{\sqrt3}{2}\cos 2x =\cos x$ $\Leftrightarrow \sin (2x- \frac{\pi }{3}) =\sin (\frac{\pi }{2}-x) $ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} 2x- \frac{\pi }{3}=\frac{\pi }{2}-x+k2\pi\\ 2x- \frac{\pi }{3}=\pi-\frac{\pi }{2}+x+k2\pi \end{matrix}} \right.$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x=\frac{5\pi
}{18}+\frac{k2\pi}{3}\\ x=\frac{5\pi }{6}+k2\pi
\end{matrix}} \right. (k \in \mathbb{Z}).$
|
|
|
giải đáp
|
Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
|
|
|
b. Kẻ $AH \perp SB ( H \in SB)$ thì $AH \perp BC$ suy ra $AH \perp mp(SAB)\Rightarrow AH \perp HC$. Như vậy góc giữa $AC$ và $(SCB)$ là $\widehat{ACH}$ Theo hệ thức lượng $AH=\frac{SA.AB}{SB}$ suy ra $\sin \widehat{ACH}=\frac{AH}{AC}=\frac{SA.AB}{SB.AC}=\frac{a\sqrt 6.a}{a\sqrt 7.a\sqrt 2}=\frac{\sqrt 3}{\sqrt 7}$
|
|
|
giải đáp
|
Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
|
|
|
a. Do $\begin{cases}CB \perp AB \\ CB \perp AS \end{cases}\Rightarrow CB \perp mp(SAB)\Rightarrow CB \perp SB $ Từ đó suy ra góc giữa $SC$ và $mp(SAB)$ chính là $\widehat{CSB}$ Theo định lý Py-ta-go : $SB^2=SA^2+AB^2=7a^2, SC^2=SB^2+BC^2=8a^2$ Như vậy $\sin \widehat{CSB}=\frac{BC}{SC}=\frac{a}{2a\sqrt 2}=\frac{1}{2\sqrt 2}$
|
|
|
giải đáp
|
tích phân
|
|
|
$I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{4} }\frac{\sin x+\cos x}{3+\sin 2x} dx =\frac{1}{4}\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{4} }(\sin x+\cos x)\frac{2-\sin x+\cos x+2+\sin x-\cos x}{4-(\sin x- \cos x)^2} dx$ $=\frac{1}{4}\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{4} }\frac{\sin x+\cos x}{\sin x-\cos x+2} dx+\frac{1}{4}\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{4} }\frac{\sin x+\cos x}{-\sin x+\cos x+2} dx$ $=\frac{1}{4}\ln\left| {\sin x-\cos x+2} \right|_{0}^{\frac{\pi}{4} }-\frac{1}{4}\ln\left| {-\sin x+\cos x+2} \right|_{0}^{\frac{\pi}{4} }$ $I=\frac{1}{4}\ln3$
|
|
|
giải đáp
|
Biến cố và xác suất của biến cố.
|
|
|
3. a) $\Omega=\left\{ {(i,j)|1 \le i,j \le 4} \right\}\Rightarrow |\Omega|=16$ b) $A=\left\{ {(1,1),(1,3),(2,2),(2,4),(3,1),(3,3),(4,1),(4,3)} \right\}\Rightarrow P(A)=\frac{8}{16}$ $B=\left\{ {(1,2),(1,4),(2,1),(2,2),(2,3),(2,4),(3,2),(3,4),(4,1),(4,2),(4,3),(4,4)} \right\}\Rightarrow P(B)=\frac{12}{16}$
|
|
|
giải đáp
|
Biến cố và xác suất của biến cố.
|
|
|
6. $\Omega=\left\{ {1,2,3,4,5,6} \right\}, |\Omega|=6$ a) $A=\left\{ {2,4,6} \right\}, P(A)=\frac{3}{6}$ a) $B=\left\{ {3,6} \right\}, P(B)=\frac{2}{6}$ a) $C=\left\{ {3,4,5,6} \right\}, P(C)=\frac{4}{6}$
|
|
|
giải đáp
|
Biến cố và xác suất của biến cố.
|
|
|
7. $\Omega=\left\{ {SS,SN,NS,NN} \right\}, |\Omega|=4$ a) $A=\left\{ {SS} \right\}, P(A)=\frac{1}{4}$ a) $B=\left\{ {SN,NS} \right\}, P(B)=\frac{2}{4}$ a) $C=\left\{ {SS,SN,NS} \right\}, P(C)=\frac{3}{4}$
|
|
|
giải đáp
|
Biến cố và xác suất của biến cố.
|
|
|
4. a) $A = \overline{A_1}\cap\overline{A_2}, C= ({A_1}\cap\overline{A_2})\cup( \overline{A_1}\cap{A_2})$ $B={A_1}\cap{A_2}, D={A_1}\cup{A_2}$ b) $\overline{D}$ là biến cố : Cả hai người đều bắn trượt. Như vậy $\overline{D} =\overline{A_1}\cap\overline{A_2}=A$ $B \cap C=\emptyset$ nên $B$ và $C$ xung khắc.
|
|
|
giải đáp
|
Biến cố và xác suất của biến cố.
|
|
|
2. a) $\Omega=\left\{ {(I,J)|1 \le i,j \le 6} \right\}$ b) A : Lần gieo đầu xuất hiện mặt $6$ B: Tổng số chấm trong hai lần gieo là $8$ C: Kết quả của hai lần gieo như nhau
|
|
|
giải đáp
|
Biến cố và xác suất của biến cố.
|
|
|
1. a) $\Omega=\left\{ {SSS,SSN,NSS,SNS,NNS,NSN,SNN,NNN} \right\}$ b) $A=\left\{ {SSS,SSN,SNS,SNN} \right\}$ $B=\left\{ {SNN,NSN,NNS} \right\}$ $C=\left\{ {SSS,NSS,SNS,NNS,NSN,SNN,NNN} \right\}$
|
|
|
giải đáp
|
Biến cố và xác suất của biến cố.
|
|
|
5. a) $\Omega=\left\{ {1,2,3,\cdots,50} \right\}\Rightarrow |\Omega|=50$ b) $A=\left\{ {2,3,5,\cdots,47} \right\}\Rightarrow |A|=15$ c) $P(A)=\frac{15}{50}$ d) $B=\left\{ {1,2,3} \right\}\Rightarrow |B|=3$ $P(B)=\frac{3}{50}$
|
|
|
giải đáp
|
Pt bậc 3 tham số k
|
|
|
Viết lại phương trình đã cho dưới dạng $x^3+3x^2=-k (*)$. Bây
giờ hãy khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số $y=x^3+3x^2$. Thao
tác chi tiết bạn hãy tập làm nhé, mình xin đưa ra kết quả là bảng biến
thiên như sau $\begin{array}{c|ccccccccc} x &-\infty & \; & \; & -2 & \; & \; & 0 & \; & \; & +\infty \\ \hline y' & \; &+ & \; & 0 & \; & - & 0 & \; & + & \; & \\ \hline \; & \; & \; & \; & \; 4 & \; & \; & \; & \; & \: & +\infty \\ y & \; & \; & \nearrow & \; & \; & \searrow & \; & \; \nearrow \\ \quad & -\infty & \; & \; & \; & \; & \: & 0 \end{array}$ Nhìn
vào bảng biến thiên, chú ý rằng PT $y=-k$ là những đường
thẳng song song với trục hoành, vì thế để PT $(*)$ có ba nghiệm phân
biệt thì $0<-k<4 \Leftrightarrow -4<k<0.$
|
|
|
giải đáp
|
Tìm điều kiện thỏa phương trình có nghiệm.
|
|
|
Nhận xét rằng $x=2$ không là nghiệm của PT vì thế ta xét điều kiện của PT với $x>2.$ PT đã cho $\Leftrightarrow m=\frac{\sqrt{x+2}+2\sqrt[4]{x^2-4}}{\sqrt{x-2}+2\sqrt[4]{x^2-4}}=f(x)$ Trong đó $f'(x)=-\frac{2\sqrt[4]{(x^2-4)^3}+2x(\sqrt{x+2}+\sqrt{x-2})+4(\sqrt{x-2}-\sqrt{x+2})}{\sqrt[]{x^2-4}\sqrt[4]{(x^2-4)^3}(\sqrt{x-2}+2\sqrt[4]{x^2-4})^2}$ Hiển nhiên thấy $f'(x)<0$ vì chẳng hạn $2x\sqrt{x+2}>4\sqrt{x+2}$. Lập bảng biến thiên của hàm $f$ với $x>2$ và chú ý rằng $\lim_{x \to 2^+}f(x)=+\infty, \lim_{x \to +\infty}f(x)=\lim_{x \to +\infty}\frac{\sqrt{1+2/x}+2\sqrt[4]{1-4/x^2}}{\sqrt{1-2/x}+2\sqrt[4]{1-4/x^2}}=1$ Vậy $\boxed{m>1}$.
|
|
|
giải đáp
|
Hình học không gian 11?
|
|
|
c) Từ hai câu trên ta có những điều sau $\begin{cases}AN^2+AM^2=MN^2=2a^2 \\ BM^2+BN^2=MN^2=2a^2\\MN^2=2a^2\\AB^2=a^2 \end{cases}$ Vậy $AN^2+AM^2+AN^2+AM^2+MN^2+AB^2=2a^2+2a^2+2a^2+a^2=7a^2$
|
|
|
giải đáp
|
Hình học không gian 11?
|
|
|
b) Theo câu a) ta có hệ thức $MN^2=BN^2+AM^2+AB^2$ Mặt khác $AB^2=a^2, MN^2=2a^2$. Từ hai điều này suy ra $a^2=BN^2+AM^2$, đây chính là hệ thức cần tìm.
|
|