|
|
giải đáp
|
thắc mắc
|
|
|
Trong bài này em có thể giải bằng cả hai cách là dùng biểu thức liên hợp và cách như trên em đã trình bày. Tuy vậy cả hai cách đều phải sử dụng thao tác đưa $\sqrt x$ ra ngoài dấu căn. Như vậy là đã coi có sự tồn tại của $\sqrt x$, vì thế em phải chú ý đến điều kiện $x \to +\infty$ tức là $x>0$. Do đó trong bài toán này em có thể bỏ $\sqrt x$ ra ngoài thoải mái mà không phải đổi dấu gì cả, còn với những bài $x \to -\infty$ thì rõ ràng là phải đổi dấu.
|
|
|
bình luận
|
Giúp em với| Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn. Thanks!
|
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Mọi người giúp mình chi tiết bài về Nhị thứ Newton với
|
|
|
Đặt $P(x)=(2x+1)^n$ thì khi nói đến tổng các hệ số của nó tức là muốn nói đến $P(1)$. Từ giả thiết có $P(1)=59049\Rightarrow (2.1+1)^n=59049\Rightarrow 3^n=59049\Rightarrow n=10.$ Ta có, $(2x+1)^{10} =\sum_{k=0}^{10}C_{10}^k(2x)^k=\sum_{k=0}^{10}C_{10}^k2^kx^k.$ Như vậy hệ số tổng quát sẽ là $T_k=C_{10}^k2^k, k=0,1,2,\dots,10.$ Ta sẽ chứng minh $k=7$ thì $T_7$ là lớn nhất. Ta có: $2^kC_n^k\ge 2^{k-1}C_n^{k-1} \Leftrightarrow 2.\frac{n!}{k!(n-k)!}\ge\frac{n!}{(k-1)!(n-k+1)!}$ $\Leftrightarrow 2(n-k+1) \ge k \Leftrightarrow k\le\frac{2n+2}{3} =\frac{22}3\Leftrightarrow k \le 7 (1)$ Lại có: $2^kC_n^k\ge 2^{k+1}C_n^{k+1} \Leftrightarrow \frac{n!}{k!(n-k)!}\ge2.\frac{n!}{(k+1)!(n-k-1)!}$ $\Leftrightarrow k+1\ge 2(n-k) \Leftrightarrow k\ge\frac{2n-1}{3} =\frac{19}3\Leftrightarrow k \ge 7 (2)$ Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra $2^kC_n^k$ lớn nhất khi và chỉ khi $k=7$.
|
|
|
bình luận
|
Tìm lim của hàm số Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Tìm lim của hàm số
|
|
|
1. Thực ra anh nghĩ trên tử thức phải thay đổi một chút. Nhưng anh sẽ vẫn làm như đề bài $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{2x^4-5x^3+3x^2+1}{3x^4-8x^3+6x^2-1}=\frac{2-5+3+1}{3-8+6-1}=\frac{1}{0}=\pm\infty.$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 05/03/2014
|
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Bài tập ứng dụng liên tục khó Anh nghĩ hoặc là em chép thiếu đề bài, hoặc là đề bài sai. Anh có cách chữa để nó thành đúng nhưng có khi em phải xoá khiếu nại đi đã :D
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Bài tập ứng dụng liên tục khó Nếu vậy thì bài toán này sai. Em lấy ví dụ $f(x)=x-2$ thì hàm này liên tục trên $[-1,1]$ nhưng nhận giá trị trong $[-3,-1]$. Bây giờ PT$x^2f^2(x)=2f(x) -x$ tương đương với $x^2(x-2)^2=x-4$ nhưng Pt này vô nghiệm vì $x^2(x-2)^2 \ge 0$ và $x-4<0$ trên $[-1,
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Bài tập ứng dụng liên tục khó Em xem kĩ lại đề bài xem có thiếu giả thiết gì không? Có thể thiếu giả thiết cho hàm $f$ nhận giá trị trong khoảng nào? Xem kĩ lại rồi anh sẽ chữa lại lời giải!
|
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Bài tập ứng dụng liên tục khó Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn. Thanks!
|
|
|
|
|