|
|
bình luận
|
Giải pt nghiệm nguyên ? Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải pt nghiệm nguyên ?
|
|
|
1. PT $\Leftrightarrow 2(x+1)^2=21-3y^2\Rightarrow 21-3y^2 \ge 0 \Rightarrow y^2 \le 7 \Rightarrow y^2\in \{ 0,1,4\}$ vì $y^2$ là số chính phương. + $y^2=0 \Leftrightarrow y=0\Rightarrow 2(x+1)^2=21$, vô nghiệm. + $y^2=1 \Leftrightarrow y=\pm 1 \Rightarrow 2(x+1)^2=18\Leftrightarrow x \in \{ 2,-4\}$. + $y^2=4 \Leftrightarrow y=\pm 2 \Rightarrow 2(x+1)^2=9$, vô nghiệm.
|
|
|
sửa đổi
|
Nguyên Hàm
|
|
|
Nguyên Hàm $\int\limits _ \frac{1}{\sqrt{x(x+1)}}dx$
Nguyên Hàm $\int\limits \frac{1}{\sqrt{x(x+1)}}dx$
|
|
|
bình luận
|
giup ma Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giup ma
|
|
|
PT $\Leftrightarrow (x+1)(x+3) = (x+3)\sqrt{x^2+1}$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x+3=0\\ x+1=\sqrt{x^2+1} \end{matrix}} \right.$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x=-3\\ \begin{cases}(x+1)^2=x^2+1 \\ x \ge -1 \end{cases} \end{matrix}} \right.$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x=-3\\x=0\end{matrix}} \right.$ Vậy $S=-3+0=-3.$
|
|
|
bình luận
|
Giúp e vs a Trần Nhật Tân ơi! Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Giúp e vs a Trần Nhật Tân ơi!
|
|
|
Đặt $ f\left( x \right) = p(x - a)(x - c) + q(x - b)(x - d) $ Nếu $ p = q = 0 $: Ta có: $ f\left( x \right) = 0 $ Nếu $ p = 0;q \ne 0 $ : $ f\left( x \right) = q(x - b)(x - d) $ Phương trình $ f\left( x \right) = 0 $ có 2 nghiệm: $ {x_1} = b;{x_2} = d $ Nếu $ q = 0;p \ne 0 $ : $ f\left( x \right) = p(x - a)(x - c) $ Phương trình $ f\left( x \right) = 0 $ có 2 nghiệm : $ {x_3} = a;{x_4} = c $ Nếu $ p \ne 0;q \ne 0 $ Ta
có : $ f\left( b \right).f\left( d \right) = {p^2}(b - a)(b - c)(d -
a)(d - c) < 0 $ $ \Rightarrow $ phương trình có hai nghiệm $
{x_1};{x_2} $ mà 1 nghiệm thuộc khoảng (b,d) Đó là đpcm.
|
|
|
bình luận
|
giúp em với Đây là hệ đối xứng loại II. Em có thể tra Google hoặc xem ở đây http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Chuyen-De/113526/he-phuong-trinh-doi-xung-loai-ii-va-dang-cap-bac-ii
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
gium luon bài này.giải bất ptr Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
gium luon bài này.giải bất ptr
|
|
|
Điều kiện của nghiệm : $\left| x \right| \le 1$. Biến đổi bất phương trình đã cho như sau: $\begin{array}{l} 4\left( {\sqrt {1 + x} + \sqrt {1 - x} } \right) \le 8 - {x^2}\\ \Leftrightarrow
- \left( {2 + 2\sqrt {1 - {x^2}} } \right) + 4\left( {\sqrt {1 + x} +
\sqrt {1 - x} } \right) - 4 \le {\left( {\sqrt {1 - {x^2}} } \right)^2} -
2\sqrt {1 - {x^2}} + 1\\ \Leftrightarrow - {\left( {\sqrt {1 +
x} + \sqrt {1 - x} } \right)^2} + 4\left( {\sqrt {1 + x} + \sqrt {1 -
x} } \right) - 4 \le {\left( {\sqrt {1 - {x^2}} - 1} \right)^2} \end{array}$
$ \Leftrightarrow - {\left[ {\left( {\sqrt {1 + x} + \sqrt {1 - x} }
\right) - 2} \right]^2} \le {\left( {\sqrt {1 - {x^2}} - 1} \right)^2}$
đúng với $\left| x \right| \le 1$
Vậy đáp số là : $\left| x \right| \le 1$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 22/02/2014
|
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Ai làm giúp mình bài này vs!
|
|
|
Đặt $t=\tan x$. Khi đó $x_0 \in \left (k\pi; \frac{\pi}{4}+k\pi
\right ) \Leftrightarrow t_0 \in (0;1)$. Bài toán trở thành: xét phương
trình $f(t)=at^2+bt+c=0$ có ít nhất một nghiệm $t_0 \in (0;1)$ * Nếu $a\neq 0, c\neq 0$. Ta có: $f(0). f(\frac{2}{3} )=c.\left ( \frac{4}{9}a+\frac{2}{3}b+c \right )=\frac{c}{9}
(4a+6b+9c)$
$=\frac{c}{9} \left[ {2(2a+3b+6c)-3c} \right]=-\frac{c^2}{3} <0 $ Vậy phương trình $f(t)=0$ có nghiệm $t_0\in \left ( 0,\frac{2}{3}\right ) $ tức có nghiệm thuộc khoảng $(0;1)$ * Nếu $c=0$, lúc đó phương trình $f(t)=0$ có nghiệm $t_1=0, t_2=\frac{2}{3} $ tức có nghiệm $t_2=\frac{2}{3}
$ thuộc khoảng $(0;1)$ * Nếu $a=0$ . Ta có: $\begin{cases}bt+c=0 \\ 3(b+2c)=0 \end{cases} $ -Nếu $b=c=0$ rõ ràng phương trình $f(t)=0$ có vô số nghiệm tất nhiên có nghiệm trong khảng $(0;1)$. - Nếu $b\neq 0, t=-\frac{c}{b}=\frac{1}{2} \in (0;1) $ Tóm
lại, $\forall a, b, c$ thỏa mãn $2a+3b+6c=0$ thì phương trình $f(t)=0$
có ít nhất một nghiệm $t_0 \in (0;1)$, tức phương trình
$a\tan^2x+b\tan x+c=0$ có nghiệm $x_0 \in \left (k\pi;
\frac{\pi}{4}+k\pi \right ) $ (đpcm).
|
|