|
bình luận
|
giai giup e bai nay voi e dang can gap ạk Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giai giup e bai nay voi e dang can gap ạk
|
|
|
Đường tròn (C) có tâm I(-2$\sqrt 3 $ ;0), bán kình R= 4 Giả sử (C’) có tâm I’, bán kính R’=2. Tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình: $\left\{ \begin{array}{l} {x^2} + {y^2} + 4\sqrt 3 x - 4 = 0\\ x = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 0\\ y = \pm 2 \end{array} \right.$
TH1: A(0;2). Phương trình đường thẳng IA : $\left\{ \begin{array}{l} x = 2\sqrt 3 t\\ y = 2t + 2 \end{array}
\right.$, $I' \in IA$ => I’($2\sqrt 3 t;2t + 2$), $\overrightarrow
{AI} = \frac{R}{{R'}}.\overrightarrow {I'A} = 2.\overrightarrow {I'A}
\Leftrightarrow t = \frac{1}{2} \Rightarrow I'(\sqrt 3 ;3)$ $ \Rightarrow ({\rm{C'}}):{\left( {x - \sqrt 3 } \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 4$
TH2: A(0;-2). Phương trình đường thẳng IA : $\left\{ \begin{array}{l} x = 2\sqrt 3 t\\ y = - 2t - 2 \end{array}
\right.$, $I' \in IA$ => I’($2\sqrt 3 t; - 2t - 2$),
$\overrightarrow {AI} = \frac{R}{{R'}}.\overrightarrow {I'A} =
2.\overrightarrow {I'A} \Leftrightarrow t = \frac{1}{2} \Rightarrow
I'(\sqrt 3 ; - 3)$ $ \Rightarrow ({\rm{C'}}):{\left( {x - \sqrt 3 } \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 4$
Vậy có 2 đường tròn thỏa mãn đề bài: $(C{'_1}):{\left( {x - \sqrt 3 } \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 4;$ $(C{'_2}):{\left( {x - \sqrt 3 } \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 4$
|
|
|
bình luận
|
giúp với Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giúp với
|
|
|
Dễ tìm được điều kiện xác định $-1 \le x \le 5.$ Ta sẽ chứng minh rằng $y \ge \sqrt 2$. Thật vậy $y \ge \sqrt 2$ $\Leftrightarrow \sqrt{-x^2+3x+18} \ge \sqrt 2 +\sqrt{-x^2+4x+5}$ $\Leftrightarrow -x^2+3x+18 \ge -x^2+4x+5 +2\sqrt{-2x^2+8x+10}$ $\Leftrightarrow 11-x\ge 2\sqrt{-2x^2+8x+10}$ $\Leftrightarrow 121-22x+x^2 \ge -8x^2+32x+40$ $\Leftrightarrow 9x^2-54x+81 \ge 0$ $\Leftrightarrow 9(x-3)^2 \ge 0$, luôn đúng. Vậy $\min y = \sqrt 2 \Leftrightarrow x=3.$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp với
|
|
|
giúp với tìm $\min y=\sqrt{-x^2+3 y+18}-\sqrt{-x^2+4 y+5}$
giúp với tìm $\min y=\sqrt{-x^2+3 x+18}-\sqrt{-x^2+4 x+5}$
|
|
|
bình luận
|
giúp với Em xem kỹ lại đề tìm $\min$ hay $\max$?
|
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
help me Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
help me
|
|
|
Phương trình đường tròn (C): $x^2 + y^2 – 2x + 4y + 2 = 0$ có tâm I(1, –2) ; $ R = \sqrt 3 $ Đường tròn (C') tâm M cắt đường tròn (C) tại A, B nên AB cắt IM tại trung điểm H của đoạn AB. Ta có $ AH = BH = \frac{{AB}}{2} = \frac{{\sqrt 3 }}{2} $ Có 2 vị trí cho AB đối xứng qua tâm I. Gọi A'B' là vị trí thứ 2 của AB và H' là trung điểm của A'B' Ta có: $ IH' = IH = \sqrt {I{A^2} - A{H^2}} = \sqrt {3 - {{\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}} = \frac{3}{2} $ Ta có: $ MI = \sqrt {{{\left( {5 - 1} \right)}^2} + {{\left( {1 + 2} \right)}^2}} = 5 $ và $ MH = MI - HI = 5 - \frac{3}{2} = \frac{7}{2} $ ; $ MH' = MI + H'I = 5 + \frac{3}{2} = \frac{{13}}{2} $ Ta có: $ R_1^2 = M{A^2} = A{H^2} + M{H^2} = \frac{3}{4} + \frac{{49}}{4} = \frac{{52}}{4} = 13 $ $ R_2^2 = MA{'^2} = A'H{'^2} + MH{'^2} = \frac{3}{4} + \frac{{169}}{4} = \frac{{172}}{4} = 43 $ Vậy có 2 đường tròn (C') thỏa ycbt là: $(x – 5)^2 + (y – 1)^2 = 13$ hay $(x – 5)^2 + (y – 1)^2 = 43$.
|
|
|
bình luận
|
help me Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
tích phân
|
|
|
Bạn chú ý đây không phải là Toán của THPT
|
|
|
sửa đổi
|
tích phân
|
|
|
tích phân $\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}}xtanx.dx$
tích phân $\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}}x \tan x.dx$
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
$I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{4} }\frac{(\sin x+2\cos x)}{3\sin x+\cos
x} dx=\frac{1}{2}\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{4} }(1+\frac{3\cos x-\sin
x}{3\sin x+\cos x} )dx$$=\frac{1}{2}\left[\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{4}
}dx+\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{4} }\frac{d(3\sin x+\cos x)}{3\sin
x+\cos x} \right]$ $I=\frac{1}{2}[x+\ln (3\sin x+\cos x)]|_{0}^{\frac{\pi}{4} }=\frac{1}{2}[(\frac{\pi}{4}+\ln 2 {\sqrt{2}} )-(0+\ln 1)] $ $I=\frac{1}{8}(\pi+6\ln 2) $
|
|