|
bình luận
|
chứng minh giùm với Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
chứng minh giùm với
|
|
|
Ta nên chứng minh $\lim\frac{n}{3^n} =0$. Để chứng minh điều này không khó, chỉ cần dùng quy nạp để chứng minh BĐT $$3^n >n^2\quad \forall n \in \mathbb N.$$ + Với $n=0,1,2$ hiển nhiên đúng. + Giả sử đúng với $n=k$ tức là $3^k>k^2\quad \forall k \ge 2.$ Ta có $3^{k+1}=3.3^k>3k^2=k^2+k^2+k^2 \ge k^2+2k+1=(k+1)^2$. Vậy $3^n >n^2\quad \forall n \in \mathbb N.$ Suy ra $0 < \frac{n}{3^n} <\frac{1}{n} \Rightarrow \lim\frac{n}{3^n} =0$, theo định lý kẹp.
|
|
|
|
bình luận
|
hình đây Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
hình đây
|
|
|
Gợi ý: Trước hết tính $BC$. Ta có $BH =\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8$ $CH =\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{18^2-6^2}=12\sqrt 2$. Sau đó áp dụng đẳng thức $AB.AC.BC = 4RS$ và công thức Heron $S = \sqrt{p(p-AB)(p-BC)(p-CA)}$ trong đó $p =\frac{AB+BC+CA}{2}.$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 13/02/2014
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
bắt đầu chăm học
|
|
|
Nhắc lại: Cho đồ thị của hàm số $(C)$ có phương trình $y=f(x)$ thì tiếp tuyến tại một điểm $M(x_0,f(x_0)) \in (C)$ có dạng $\qquad y = f'(x_0)(x-x_0)+f(x_0)\qquad (1)$. Theo giả thiết tung độ của tiếp điểm $M$ là $-3$ do đó $f(x_0)=-3$. Suy ra $4x_0^3+3x_0^2-6x_0+5=-3\Leftrightarrow 4x_0^3+3x_0^2-6x_0+8=0\Leftrightarrow x_0=-2$. Mặt khác, $f'(x)=12x^2+6x-6\Rightarrow f'(x_0) = f'(-2) =12(-2)^2+6(-2)-6=30$. Thay lại vào $(1)$ ta được PT cần tìm là $y=30(x-(-2))-3=30x+57.$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 12/02/2014
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 11/02/2014
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 10/02/2014
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
giới hạn
|
|
|
a. Ta có$|(-1)^n\sin n^2+\cos n| \le |(-1)^n\sin n^2| +|\cos n| =1+1=2$. Suy ra $-\frac{2}{2\sqrt[3]{n}+1} \le \frac{(-1)^n\sin n^2+\cos n}{2\sqrt[3]{n}+1} \le \frac{2}{2\sqrt[3]{n}+1}$.Mặt khác$\lim \frac{2}{2\sqrt[3]{n}+1} = \lim \left (- \frac{2}{2\sqrt[3]{n}+1} \right )=0$.Vậy $\lim\frac{(-1)^n\sin n^2+\cos n}{2\sqrt[3]{n}+1}=0. $
a. Áp dụng BĐT $|a+b| \le |a|+|b|$. Ta có$|(-1)^n\sin n^2+\cos n| \le |(-1)^n\sin n^2| +|\cos n| \le 1+1=2$. Suy ra $-\frac{2}{2\sqrt[3]{n}+1} \le \frac{(-1)^n\sin n^2+\cos n}{2\sqrt[3]{n}+1} \le \frac{2}{2\sqrt[3]{n}+1}$.Mặt khác$\lim \frac{2}{2\sqrt[3]{n}+1} = \lim \left (- \frac{2}{2\sqrt[3]{n}+1} \right )=0$.Vậy $\lim\frac{(-1)^n\sin n^2+\cos n}{2\sqrt[3]{n}+1}=0. $
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 09/02/2014
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
giúp e vs55 Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
giúp e vs69 Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|