|
bình luận
|
(¤o^) ai vô giúp tí :) Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
(¤o^) ai vô giúp tí :)
|
|
|
Bài 1. a) Kết quả rút gọn chính xác. b) $P=\frac{x+16}{\sqrt{x}+3}=\frac{x-4\sqrt x+4+4(\sqrt{x}+3)}{\sqrt{x}+3}=4+\frac{(\sqrt{x}-2)^2}{\sqrt{x}+3} \ge 4$. Vậy $\min P=4 \Leftrightarrow x=4.$
|
|
|
giải đáp
|
PTLG với bdt nè. hôm nay mới thi xong
|
|
|
$\begin{array}{l} 1)\,\frac{1}{{\sin A}} + \frac{1}{{\sin B}} + \frac{1}{{\sin C}} - (\cot A + \cot B + \cot C) = \sqrt 3 \\ \Leftrightarrow \frac{{1 - \cos A}}{{\sin A}} + \frac{{1 - \cos B}}{{\sin B}} + \frac{{1 - \cos C}}{{\sin C}} = \sqrt 3 \\ \Leftrightarrow \tan \frac{A}{2} + \tan \frac{B}{2} + \tan \frac{C}{2} = \sqrt 3 \end{array}$ $ \Leftrightarrow {\tan ^2}\frac{A}{2} + {\tan ^2}\frac{B}{2} + {\tan ^2}\frac{C}{2} = 1$
$ \Leftrightarrow \tan \frac{A}{2}\tan \frac{B}{2} + \tan \frac{B}{2}\tan \frac{C}{2} + \tan \frac{A}{2}\tan \frac{C}{2} = 1 (\forall \Delta ABC)$ $\begin{array}{l} \Leftrightarrow {\tan ^2}\frac{A}{2} + {\tan ^2}\frac{B}{2} + {\tan ^2}\frac{C}{2} = \tan \frac{A}{2}\tan \frac{B}{2} + \tan \frac{B}{2}\tan \frac{C}{2} + \tan \frac{A}{2}\tan \frac{C}{2}\\ \Leftrightarrow \frac{1}{2}\left[ {{{\left( {\tan \frac{A}{2} - \tan \frac{B}{2}} \right)}^2} + {{\left( {\tan \frac{B}{2} - \tan \frac{C}{2}} \right)}^2} + {{\left( {\tan \frac{A}{2} - \tan \frac{C}{2}} \right)}^2}} \right] = 0\\ \Leftrightarrow \tan \frac{A}{2} = \tan \frac{B}{2} = \tan \frac{C}{2} \end{array}$ $ \Leftrightarrow \frac{A}{2} = \frac{B}{2} = \frac{C}{2} \Leftrightarrow \Delta ABC$ đều.
|
|
|
bình luận
|
Hình khó Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Hình khó
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
bình luận
|
giúp với, gấp lắm Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giúp với, gấp lắm
|
|
|
Đặt $x=\tan t$. Suy ra $\frac{1+x^4}{1+x^2}=\frac{1+\tan^4 t}{1+\tan^2 t}=\frac{1+\tan^4 t}{\frac{1}{\cos^2 t}}=\cos^2t(1+\tan^4 t)=\cos^2t+\frac{\sin^4t}{\cos^2t}$ $=\cos^2 t+\frac{(1-\cos^2 t)^2}{\cos^2t}=\cos^2 t+\frac{1-2\cos^2t+\cos^4t}{\cos^2t}=2\cos^2t +\frac{1}{\cos^2t}-2$ Aps dụng BĐT Cô-si: $\frac{1+x^4}{1+x^2} \ge 2\sqrt{2\cos^2t .\frac{1}{\cos^2t}}-2 =2\sqrt 2 -2 > \frac12$. BĐT $\frac{1+x^4}{1+x^2} \le 1$ sai vì cho $x=2$ thì $\frac{1+x^4}{1+x^2}=\frac{17}{5}>1$.
|
|
|
bình luận
|
Hình học lớp 10. Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Hình học lớp 10.
|
|
|
Gợi ý: Ta tìm giao điểm $I$ của $d_1$, $d_2$ bằng cách giải hệ $\begin{cases}2x-y+5=0\\3x+6y-7=0 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}x=-\frac{23}{15} \\ y=\frac{29}{15} \end{cases}$. PT $\Delta$ qua $D(2,1)$ có dạng tham số $y=k(x-2)+1$. Ta tìm các giao điểm của $\Delta$ và $d_1$, $d_2$ bằng cách giải các hệ $A=\Delta \cap d_1\Rightarrow A:\begin{cases}2x-y+5=0 \\ y=k(x-2)+1 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}x=\frac{4k+4}{k-2} \\ y=\frac{9k-2}{k-2} \end{cases}(k \ne 2)$. $B=\Delta \cap d_2\Rightarrow B:\begin{cases}3x+6y-7=0 \\ y=k(x-2)+1 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}x=\frac{12k+1}{6k+3} \\ y=\frac{k+3}{6k+3} \end{cases}(k \ne -1/2)$. Chú ý ta cũng cần xét $a=2,a=-1/2$ trước. Tiếp đến chỉ cần giải PT $IA^2=IB^2$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 19/01/2014
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
tích phân Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
tích phân
|
|
|
Đặt $x=\sin t\Rightarrow dx =\cos t dt$. Ta có $I = \int\limits_{0}^{\pi /2}\frac{\cos t dt}{\sin t+\cos t}= \frac{1}{2}\int\limits_{0}^{\pi /2}\left ( 1+\frac{\cos t-\sin t}{\sin t+\cos t} \right )dt= $$=\frac{1}{2} t|_{0}^{\pi /2}+ \frac{1}{2}\int\limits_{0}^{\pi /2}\frac{d(\sin t+\cos t)}{\sin t+\cos t}=\frac{1}{2}\left[ {t + \ln\left| {\sin t+\cos t} \right|} \right]_{0}^{\pi /2}$. Em tự thay số vào nhé.
|
|
|
bình luận
|
Tìm giới hạn Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Tìm giới hạn
|
|
|
1. $\lim\frac{(3n+1)(n^2+2)}{(n\sqrt{n}+1)(3\sqrt{n}+4)(5n+1)}=\lim \frac{\frac{3n+1}{n}.\frac{n^2+2}{n^2}}{\frac{n\sqrt{n}+1}{n\sqrt{n}}.\frac{3\sqrt{n}+4}{\sqrt{n}}.\frac{5n+1}{n}}=\frac{3.1}{1.3.5}=\frac15$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 18/01/2014
|
|
|
|
|