|
bình luận
|
giúp em với ..... Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giúp em với .....
|
|
|
Điều kiện $x \ge 1.$ Coi PT thứ hai là PT bậc hai theo $x$ tham số $y$. Để PT có nghiệm thì \Leftrightarrow $\Delta'_y \ge 0\Leftrightarrow (y-1)^2-(y^2-6y+1) \ge 0 \Leftrightarrow 4y \ge 0\Leftrightarrow y \ge 0.$ Ngoài ra ta còn tính được $x = 1-y\pm 2\sqrt y$. Xét hai trường hợp
$\bullet x = 1-y- 2\sqrt y$. Từ $x \ge 1 \Rightarrow y+ 2\sqrt y \le 0\Rightarrow y=0\Rightarrow x=1.$ Kiểm tra lại $(x,y) =(1,0)$ là nghiệm của hệ.
$\bullet x = 1-y+ 2\sqrt y$. Suy ra $2-x = y- 2\sqrt y+1=\left ( \sqrt y-1 \right )^2$ + Nếu $y \ge 1$ thì từ hệ thứ nhất và điều kiện $0 \le x \le 2$ ta có $\sqrt{x+1}+\sqrt[4]{x-1} \le \sqrt 3 +1 \le \sqrt{y^4+2}+y$. Điều này xảy ra khi và chỉ khi $x=2, y=1$. + Nếu $0 < y <1$ thì từ $x = 1-y+ 2\sqrt y$ suy ra $\begin{cases}x+1=2-y+ 2\sqrt y >y+2>y^4+2 \\ x-1=-y+ 2\sqrt y >y>y^4 \end{cases}$ $\Rightarrow \begin{cases}\sqrt{x+1}>\sqrt{y^4+2} \\ \sqrt[4]{x-1}>y \end{cases}$ $\Rightarrow \sqrt{x+1}+\sqrt[4]{x-1}>\sqrt{y^4+2}+y$, vô lý.
+ Nếu $y=0$ thì hiển nhiên $x=1.$
Vậy $(x,y)= (1,0), (2,1).$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 14/01/2014
|
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
hinh 8
|
|
|
Xét $\triangle ABD$ và $\triangle ACD$ có chung đáy $AD$ và đường cao hạ từ $B$ và $C$ xuống $AD$ bằng nhau vì đều bằng đường cao của hình thang. Do đó $S_{ABD}=S_{ACD} \quad (1)$.Lý luận tương tự như vậy thì ta có $\frac{S_{ABO}}{S_{AOD}}=\frac{BO}{OD}=\frac{S_{BOC}}{S_{COD}}\Rightarrow S_{ABO}.S_{COD}=S_{AOD}.S_{BOC}=(13.14)^2 \quad (2)$Từ (1) và (2) suy ra $S_{ABD}=S_{ACD}=13.14=$.Vậy $S_{ABCD}=S_{ABO}+S_{COD}+S_{AOD}+S_{BOC}=196+169+2.182=729.$
Xét $\triangle ABD$ và $\triangle ACD$ có chung đáy $AD$ và đường cao hạ từ $B$ và $C$ xuống $AD$ bằng nhau vì đều bằng đường cao của hình thang. Do đó $S_{ABD}=S_{ACD}\Rightarrow S_{ABO}=S_{COD}\quad (1)$.Lý luận tương tự như vậy thì ta có $\frac{S_{ABO}}{S_{AOD}}=\frac{BO}{OD}=\frac{S_{BOC}}{S_{COD}}\Rightarrow S_{ABO}.S_{COD}=S_{AOD}.S_{BOC}=(13.14)^2 \quad (2)$Từ (1) và (2) suy ra $S_{ABO}=S_{COD}=13.14=182$.Vậy $S_{ABCD}=S_{ABO}+S_{COD}+S_{AOD}+S_{BOC}=196+169+2.182=729.$
|
|
|
bình luận
|
BDT day a nghĩ là thêm điều kiện nữa vào thì chắc đề bài sẽ đúng :)
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
BDT day
|
|
|
Bài toán này sai. Cho $x=y=z$ và $a=1,b=1,c=2$ thì $\frac{x^2-yz}{a}=\frac{y^2-zx}{b}=\frac{z^2-xy}{c}=0$ Trong khi đó $a^2-bc=-1 \ne 3 =c^2-ab\Rightarrow \frac{a^2-bc}{x}\ne \frac{c^2-ab}{z}$.
|
|
|
|
bình luận
|
BPT nếu thế thì e k cần quan tâm đến kí hiệu này đâu. Đây chỉ là kí hiệu tập nghiệm thôi. $x >-\frac{m 1}{m}$ và $\left ( -\frac{m 1}{m}, \infty \right )$ là hai kí hiệu tương đương nhau.
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
hinh 8 Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
hinh 8
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
bình luận
|
Tính tích phân Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Tính tích phân Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Tính tích phân
|
|
|
Đặt $t=\ln x \Rightarrow dt=\frac{dx}{x}$. Bài toán trở thành tính $I=\int\limits_0^1t\sqrt{1+t^2}dt$ Đặt $1+t^2=u\Rightarrow 2tdt=du$ Đổi cận: $t=0\Rightarrow u=1$ $t=1\Rightarrow u=2$ Khi đó, ta có: $I=\frac{1}{2}\int\limits_0^1\sqrt{1+t^2}.2tdt$ $=\frac{1}{2}\int\limits_1^2\sqrt udu$ $=\frac{1}{3}u\sqrt{u} \left|\begin{array}{l}2\\1\end{array}\right.=\frac{1}{3}(2\sqrt2-1)$
|
|