|
giải đáp
|
Hàm số liên tục(6).
|
|
|
Đặt $f(x)=m\left(x-1\right)\left(x-3\right)+2x-5$. Ta có $f(1)=-3, f(3)=1\Rightarrow f(1).f(3)<0$. Do hàm $f$ liên tục nên PT $f(x)=0$ luôn có nghiệm thuộc $(1,3)$ nên nói chung nó có nghiệm trên $\mathbb R.$
|
|
|
giải đáp
|
Hàm số liên tục(7).
|
|
|
Đặt $f(x)=x^3+3x-2-m.$ Do $2<m<34$ nên ta có $f(1)=2-m<0$ và $f(3)=34-m>0$. Suy ra $f(1).f(3)<0\Rightarrow $ pt luôn có nghiệm thuộc khoảng $(1,3)$, do tính liên tục của hàm $f$.
|
|
|
|
giải đáp
|
Dạng vô định.
|
|
|
Do $x \to+\infty$ nên ta có $1-2x <0$ suy ra $L=\mathop {\lim }\limits_{x \to+\infty}\left(1-2x\right)\sqrt{\dfrac{3x-11}{x^3+1}}=-\mathop {\lim }\limits_{x \to+\infty}\sqrt{\dfrac{(3x-11)\left(1-2x\right)^2}{x^3+1}}$ $L=-\mathop {\lim }\limits_{x \to+\infty}\sqrt{\dfrac{(3-\dfrac{11}{x})\left(\dfrac{1}{x}-2\right)^2}{1+\dfrac{1}{x^3}}}=-\sqrt{\dfrac{3.4}{1}}=-3$
|
|
|
giải đáp
|
Dạng vô định(tt).
|
|
|
$L=\mathop {\lim }\limits_{x \to 2}\dfrac{\sqrt[3]{8x+11}-\sqrt{x+7}}{x^2-3x+2}$ $L=\mathop {\lim }\limits_{x \to 2}\dfrac{\sqrt[3]{8x+11}-3}{x^2-3x+2}-\mathop {\lim }\limits_{x \to 2}\dfrac{\sqrt{x+7}-3}{x^2-3x+2}$ $L=\mathop {\lim }\limits_{x \to
2}\dfrac{8}{(x-1)\left ( \sqrt[3]{(8x+11)^2}+3\sqrt[3]{8x+11}+9 \right )}-\mathop {\lim }\limits_{x \to
2}\dfrac{1}{(x-1)(\sqrt{x+7}+3)}$ $L=\dfrac{8}{9+9+9}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{7}{54}$
|
|
|
|
giải đáp
|
Hàm số liên tục.
|
|
|
a) Ta có $f(1)=\dfrac{1^3}{3}-3a+\dfrac{4}{3}=-3a+\dfrac{5}{3}.$ $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1^+}f(x)=\mathop {\lim }\limits_{x \to 1^+}\left (\dfrac{x^3}{3}-3ax+\dfrac{4}{3} \right )=-3a+\dfrac{5}{3}.$ $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1^-}f(x)=\mathop {\lim }\limits_{x \to
1^-}\dfrac{x^2-3x+2}{x^3-x^2+2x-2}=\mathop {\lim }\limits_{x \to
1^-}\dfrac{(x-1)(x-2)}{(x-1)(x^2+2)}=\mathop {\lim }\limits_{x \to
1^-}\dfrac{(x-2)}{(x^2+2)}=-\dfrac{1}{3}.$ Để hàm liên tục tại $x=1$ $\Leftrightarrow f(1)=\mathop {\lim }\limits_{x \to 1^+}f(x)=\mathop {\lim }\limits_{x \to 1^-}f(x)$ $\Leftrightarrow -3a+\dfrac{5}{3}=-\dfrac{1}{3}$ $\Leftrightarrow a=\dfrac{2}{3}.$
|
|
|
giải đáp
|
cm hằng đẳng thức
|
|
|
Hiển nhiên nếu $a=b$ thì đẳng thức trên luôn đúng. Với trường hợp $a\ne b$ thì ta cho $x= \sqrt[n]{\dfrac{a}{b}} \ne 1$ vào đẳng thức ban đầu. Ta có $ \sqrt[n]{\dfrac{a}{b}}+ \sqrt[n]{(\dfrac{a}{b})^2}+\sqrt[n]{(\dfrac{a}{b})^3}+\ldots+\sqrt[n]{(\dfrac{a}{b})^n}=\dfrac{\sqrt[n]{\dfrac{a}{b}}\left ( \dfrac{a}{b}-1 \right )}{ \sqrt[n]{\dfrac{a}{b}}-1}$ $\Leftrightarrow \sqrt[n]{\dfrac{a}{b}}+
\sqrt[n]{(\dfrac{a}{b})^2}+\sqrt[n]{(\dfrac{a}{b})^3}+\ldots+\sqrt[n]{(\dfrac{a}{b})^n}=\dfrac{{\dfrac{\sqrt[n]a}{\sqrt[n]b}}.\dfrac{a-b}{b}}{{\dfrac{ \sqrt[n]a- \sqrt[n]b}{ \sqrt[n]b}}}$ $\Leftrightarrow \dfrac{b}{\sqrt[n]a}\left ( \sqrt[n]{\dfrac{a}{b}}+
\sqrt[n]{(\dfrac{a}{b})^2}+\sqrt[n]{(\dfrac{a}{b})^3}+\ldots+\sqrt[n]{(\dfrac{a}{b})^n}\right )=\dfrac{a-b}{ \sqrt[n]a- \sqrt[n]b}$ $\Leftrightarrow \sqrt[n]{a^{n-1}}+\sqrt[n]{a^{n-2}b}+ ... +\sqrt[n]{a^{n-k}b^{k-1}} + ... +\sqrt[n]{ab^{n-2}}+\sqrt[n]{b^{n-1}}=\dfrac{a-b}{ \sqrt[n]a- \sqrt[n]b}$ $\Leftrightarrow $ đpcm.
|
|
|
|
giải đáp
|
cho minh hoi?.. co the ap dung ngay nhung cong thuc tinh tich phan sau vao lam bai thi dai hoc k?...thanks
|
|
|
Trong ba công thức mà bạn vừa đề cập thì đều không được nêu ra trong sách giáo khoa, vì thế bạn đều phải làm lại các thao tác trong bài thi của mình, tức là không được áp dụng một cách trực tiếp. Nếu cần thiết bạn có thể đặt vấn đề trước khi trình bày ví dụ như : Trước hết ta chứng minh bài toán phụ sau... Bạn cần phát biểu và có thể chứng minh ngắn gọn các công thức trên sau đó thì ta có thể thoải mái áp dụng.
Ngoài ra ở công thức hai bạn đã có một chút thiếu sót, và ở cả ba công thức thì ta chỉ xét dưới dạng nguyên hàm và có thêm cộng hằng số phía sau kết quả cũng như nên bỏ đi các cận.
|
|
|
giải đáp
|
Các dạng vô định.
|
|
|
1. Nếu câu 1 đúng đề bài thế này, ta xử lý rất đơn giản $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\left(x+1\right)\sqrt{\dfrac{2x+1}{x^3+x+2}}=\left(1+1\right)\sqrt{\dfrac{2+1}{1^3+1+2}}=\sqrt 3.$
|
|
|
giải đáp
|
tích phân
|
|
|
Em xem tại đây nhé
http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/114993/tich-phan-13
|
|
|
giải đáp
|
Hàm số liên tục(tt).
|
|
|
a) Hàm số dạng phân thức liên tục khi mà $x$ là các giá trị làm cho mẫu khác $0$. Như vậy $x \ne -5, x\ne -2.$ Hay viết cách khác $(-\infty,-5) \cup (-5,-2) \cup (-2, +\infty).$
|
|
|
giải đáp
|
Cực trị !!
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
giai nhanh giup e bay gio luon nhe.
|
|
|
$2009^{2010} + 2009^{2009}= 2009^{2009}\left ( 2009^1+1 \right )=2009^{2009}.2010<2010^{2009}.2010=2010^{2010}$ Vậy $2009^{2010} + 2009^{2009}<2010^{2010}.$
|
|