|
bình luận
|
KHO QUA!!!!!!!!!! Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
KHO QUA!!!!!!!!!!
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
bình luận
|
Cho $y$ = $x^3 - 3mx^2+ 3(m^2-1)x-m^3+m$ Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Cho $y$ = $x^3 - 3mx^2+ 3(m^2-1)x-m^3+m$
|
|
|
Gợi ý: Giải PT $f'(x)=0$ tìm ra hoành độ của hai điểm cực trị là $x=m-1,x=m+1$. Thay ngược lại hai giá trị này để tìm ra $f(m-1), f(m+1)$. Lúc đó tìm được hai điểm cực trị là $A(m-1,f(m-1)), B(m+1,f(m+1))$. Có thể xét hai trường hợp sau để tìm ra $m$. $OA =\sqrt 2 OB$ hoặc $OB=\sqrt 2 OA$.
|
|
|
bình luận
|
KHO QUA!!!!!!!!!! Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
KHO QUA!!!!!!!!!!
|
|
|
Đề bài này sai. Xét $f(x)=x^7-3x+2$ thì hàm này liên tục trên $(0,1)$. Mặt khác $f(0)=2>0,f(\frac{7}{10})=-\frac{176457}{10^7}<0$ nên $f(0).f(7/10)<0$ do đó PT $f(x)=0$ luôn có nghiệm thuộc $(0,7/10) \subset(0,1)$.
|
|
|
bình luận
|
ccccccccc Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Cấp số nhân Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Cấp số nhân Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Cấp số nhân
|
|
|
b. Theo công thức số hạng tổng quát của cấp số nhân thì $v_n =q^{n-1}.v_1=\left ( \frac{1}{3} \right )^{n-1}$. Suy ra $u_n = (u_n - u_{n-1}) + (u_{n-1}-u_{n-2})+ \dots+(u_2-u_1)+u_1$ $u_n = v_{n-1} + v_{n-2}+ \dots+v_1+u_1$ $u_n = \left ( \frac{1}{3} \right )^{n-2}+\left ( \frac{1}{3} \right )^{n-3}+\dots+\left ( \frac{1}{3} \right )^{1}+1=\frac{1-\left (\frac{1}{3} \right )^{n-1}}{1-\frac{1}{3}}=\frac{3}{2}\left[ {1-\left (\frac{1}{3} \right )^{n-1}} \right]$
|
|
|
giải đáp
|
Cấp số nhân
|
|
|
a. Từ giả thiết $u_{n+1} = \frac{2}{3}u_n + \frac{1}{3}u_{n-1}\Rightarrow u_{n+1} -u_{n} = \frac{1}{3}\left ( u_{n} -u_{n-1} \right )\Rightarrow v_{n} = \frac{1}{3}v_{n-1}$. Mặt khác $v_1=u_2-u_1=1$. Suy ra $v_n$ là cấp số nhân với số hạng thứ nhất $v_1=1$ và công bội $q=1/3.$
|
|
|
|