|
giải đáp
|
Giúp mình nhé các bạn
|
|
|
b/ EN và CQ lần lượt là đường cao trong tam giác đều EAD và CAB => EN vuông góc với AD, CQ vuông góc với AB => EN//CQ => CNEQ là hình thang (đpcm)
|
|
|
giải đáp
|
Giúp mình nhé các bạn
|
|
|
a/ $\Delta$AED là tam giác cân do AD= AE Mà $\widehat{DAE}=\widehat{BAC}= 60^{0}$ => AED là tam giác đều => $\widehat{ADE}=60^{0}=\widehat{ABC}$ => DE//BC => BCDE là hình thang (1) Mặt khác: $\Delta$EAB= $\Delta$DAC (c.g.c) => EB=DC (2) (1)(2)=> BCDE là hình thang cân
|
|
|
giải đáp
|
Hai đường thẳng vuông góc.
|
|
|
e/ gọi G, N, I lần lượt là trung điểm của AC', BC, A'D' Có BA'// NI => góc giữa AC' và BA' là góc giữa AC' và NI chính là góc NGC' Có $AC'^{2}= AA'^{2}+A'C'^{2}$=> AC'= a$\sqrt{3}$ => GC' = $\frac{a\sqrt{3}}{2}$ Có $NC'^{2}=NC^{2}+CC'^{2}$=> NC'= $\frac{a\sqrt{5}}{2}$ Có: NG= 1/2 NI= 1/2 BA'= $\frac{a\sqrt{2}}{2}$ Ta thấy: $NG^{2}+GC'^{2}=NC'^{2}$ => $\Delta$NGC' là tam giác vuông tại G => $\widehat{NGC'}$= $90^{0}$ Vậy góc giữa AC' và BA' bằng $90^{0}$
|
|
|
giải đáp
|
Hai đường thẳng vuông góc.
|
|
|
d/ AB'// DC' => góc giữa AB' và BC' là góc giữa DC' và BC', là $\widehat{DC'B}$ $\Delta$ DC'B có DC'=C'B=BD= a$\sqrt{2}$ => DC'B là tam giác đều => $\widehat{DC'B }= 60^{0}$
|
|
|
giải đáp
|
Hai đường thẳng vuông góc.
|
|
|
c/ B'C// A'D => góc giữa B'C và A'C' là góc giữa A'D và A'C', là $\widehat{DA'C'}$ $\Delta$ DA'C' có DA'=A'C'=C'D= a$\sqrt{2}$ => DA'C'' là tam giác đều => $\widehat{DA'C' }= 60^{0}$
|
|
|
giải đáp
|
Hai đường thẳng vuông góc.
|
|
|
b/ AB vuông góc với BC và BB' => AB vuông góc với (BCC'B') => AB vuông góc với B'C' => góc giữa AB và B'C' bằng $90^{0}$
|
|
|
giải đáp
|
Hai đường thẳng vuông góc.
|
|
|
a/ BA'// CD' => góc giữa AC và BA' là góc giữa AC và CD', là $\widehat{ACD'}$ $\Delta$ ACD' có AC=CD'=AD'= a$\sqrt{2}$ => ACD' là tam giác đều => $\widehat{ACD' }= 60^{0}$
|
|
|
giải đáp
|
hình học không gian
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng(4).
|
|
|
b/ Cách khác: Có $SB^{2}= SA^{2}+AB^{2}$=> SB= a$\sqrt{3}$ Mà SE= SB/3 => SE= a$\sqrt{3}$/3 Xét $\Delta$SAE: cosASE= SE/SA= $\frac{\sqrt{3}}{3}$ sinSAE= SE/AS= $\frac{\sqrt{3}}{3}$ => cosASE= sinSAE => $\widehat{ASE} và\widehat{SAE}$ là 2 góc phụ nhau => $\widehat{ASE} +\widehat{SAE}$ = $90^{0}$ => $\widehat{SEA}$= $90^{0}$ => SB vuông góc với AE Mặt khác SB vuông góc với AD (do AD vuông góc với mp(SAB)) => SB vuông góc với (AED) (ĐPCM)
|
|
|
giải đáp
|
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng(4).
|
|
|
Cách khác: a/ Ta di chứng minh: DM vuông góc với AC Gọi O là giao của DM và AC Có tan ACB= a$\sqrt{2}$/a= $\sqrt{2}$ tan DMA= $\frac{a}{\frac{a\sqrt{2}}{2}}$= $\sqrt{2}$ => $\widehat{ACB}$= $\widehat{DMA}$ hay $\widehat{ACB}$= $\widehat{AMO}$ => $\Delta$AMO $\sim $$\Delta$ACB => $\widehat{AOM}$= $\widehat{ABC}$ =$90^{0}$ => DM vuông góc với AC Mặt khác AC lại vuông góc với SA => DM vuông góc với (SAC)
|
|
|
giải đáp
|
xác suất
|
|
|
Số cách sắp xêp chỗ cho 13 em là 13! Số các cách không thỏa mãn là: + 2 em nữ đứng cạnh nhau: $C^{2}_{5}. C^{4}_{9}. 4!. 2!$ + 3 em nữ đứng cạnh nhau: $C^{3}_{5}. C^{3}_{9}. 3!. 3!$ + 4 em nữ đứng cạnh nhau: $C^{4}_{5}. C^{2}_{9}. 2!. 4!$ + 5 em nữ đứng cạnh nhau: $C^{5}_{5}. C^{1}_{9}. 1!. 5!$ => Số cách sắp xếp thỏa mãn là: 13!- $C^{2}_{5}. C^{4}_{9}. 4!. 2!$ -$C^{3}_{5}. C^{3}_{9}. 3!. 3!$ -$C^{4}_{5}. C^{2}_{9}. 2!. 4!$ - $C^{5}_{5}. C^{1}_{9}. 1!. 5!$ Vậy xác suất để không có em nữ nào đứng cạnh nhau là: P= $\frac{13!- C^{2}_{5}. C^{4}_{9}. 4!. 2! -C^{3}_{5}. C^{3}_{9}. 3!. 3!-C^{4}_{5}. C^{2}_{9}. 2!. 4! - C^{5}_{5}. C^{1}_{9}. 1!. 5! }{13!}$
|
|
|
giải đáp
|
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng(2).
|
|
|
d/ Có $\Delta$SHA= $\Delta$SKA (C.G.C) => SH=SK => $\frac{SH}{SB}=\frac{SK}{SD}$ => HK//BD Theo phần b: BD vuông góc với (SAC) => HK vuông góc với (SAC) + BD vuông góc với (SAC)=> BD vuông góc với AI, mà BD// HK => HK vuông góc với AI ( ĐPCM)
|
|
|
giải đáp
|
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng(2).
|
|
|
c/ Theo cm ở câu a: BC vuông góc với (SAB) => BC vuông góc với AH, mà AH lại vuông góc với SB => AH vuông góc với (SBC) => AH vuông góc với SC (1) Theo cm ở câu a: DC vuông góc với (SAD) => DC vuông góc với AK, mà AK lại vuông góc với SD => AK vuông góc với (SDC) => AK vuông góc với SC (2) Mặt khác theo giả thiết AI vuông góc với SC (3) (1)(2)(3) => SC vuông góc với 3 đường thẳng AH, AI, AK => AH, AI, AK đồng phẳng (đpcm)
|
|
|
|
giải đáp
|
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng(2).
|
|
|
a/ SA vuông góc với đáy => SA vuông góc với AB, AD => SAB, SAD là những tam giác vuông SA cũng vuông góc với BC mà BC vuông góc với AB => BC vuông góc với (SAB) => BC vuông góc với SB => SBC là tam giác vuông SA cũng vuông góc với DC mà DC vuông góc với AD => DC vuông góc với (SAD) => DC vuông góc với SD => SDC là tam giác vuông (ĐPCM)
|
|