|
giải đáp
|
toán hình lớp 11
|
|
|
c/ 2 mp(SDC) và mp(ABCD) có giao tuyến là
DC
Trong mp(ABCD) có AD vuông góc với DC
Theo chứng minh trên, trong mp(SDC) có SD
vuông góc với DC
=> Góc giữa mp(SDC) và mp(ABCD) là
$\widehat{SDA}$
Có: tanSDA= $\frac{SA}{AD}$=
$\frac{1}{\sqrt{3}}$ => SDA= 30
|
|
|
|
sửa đổi
|
TOÁN HÌNH LỚP 11
|
|
|
BÀI 2:a/ SA vuông góc với AB => $\Delta$SAB là tam giác vuôngSA vuông góc với AD => $\Delta$SAD là tam giác vuông SA vuông góc với BC mà BC vuông góc với AB => CB vuông góc vứoi (SAB)=> CB vuông góc vứoi SB => $\Delta$ SBC là tam giác vuôngSA vuông góc với DC mà DC vuông góc với AD => CD vuông góc vứoi (SAD)=> CD vuông góc vứoi SD => $\Delta$ SDC là tam giác vuông b/ CD vuông góc với mp(SAD) => CD vuông góc vứoi AD1Mà AD1 là đường cao trong tam giác SAD cân tại A (AS=AD=a) => AD1 vuông góc với SD=> AD1 vuông góc với (SDC)
BÀI 2:a/ SA vuông góc với AB => $\Delta$SAB là tam giác vuôngSA vuông góc với AD => $\Delta$SAD là tam giác vuông SA vuông góc với BC mà BC vuông góc với AB => CB vuông góc vứoi (SAB)=> CB vuông góc vứoi SB => $\Delta$ SBC là tam giác vuôngSA vuông góc với DC mà DC vuông góc với AD => CD vuông góc vứoi (SAD)=> CD vuông góc vứoi SD => $\Delta$ SDC là tam giác vuông b/ CD vuông góc với mp(SAD) => CD vuông góc vứoi AD1Mà AD1 là đường cao trong tam giác SAD cân tại A (AS=AD=a) => AD1 vuông góc với SD=> AD1 vuông góc với (SDC)
|
|
|
giải đáp
|
TOÁN HÌNH LỚP 11
|
|
|
BÀI 2: a/ SA vuông góc với AB => $\Delta$SAB là tam giác vuông SA vuông góc với AD => $\Delta$SAD là tam giác vuông SA vuông góc với BC mà BC vuông góc với AB => CB vuông góc vứoi (SAB)=> CB vuông góc vứoi SB => $\Delta$ SBC là tam giác vuông SA vuông góc với DC mà DC vuông góc với AD => CD vuông góc vứoi (SAD)=> CD vuông góc vứoi SD => $\Delta$ SDC là tam giác vuông b/ CD vuông góc với mp(SAD) => CD vuông góc vứoi AD1 Mà AD1 là đường cao trong tam giác SAD cân tại A (AS=AD=a) => AD1 vuông góc với SD => AD1 vuông góc với (SDC)
|
|
|
sửa đổi
|
TOÁN HÌNH LỚP 11
|
|
|
BÀI 1:a/ SA= SC => $\Delta$SAC cân tại S => trung tuyến SO vuông góc với ACTương tự SO vuông góc với BD=> SO vuông góc ới mp (ABCD)b/ (d)= (SAB)$\cap $(SCD), mà AB// CD => giao tuyến d // AB// CD (d1)= (SCB)$\cap $(SAD), mà AD// CB=> giao tuyến d1 // AD// CB=> mp(d, d1)// mp(ABCD)Mà SO vuông góc với (ABCD) => SO vuông góc với mp(d, d1)
BÀI 1:a/ SA= SC => $\Delta$SAC cân tại S => trung tuyến SO vuông góc với ACTương tự SO vuông góc với BD=> SO vuông góc ới mp (ABCD)b/ (d)= (SAB)$\cap $(SCD), mà AB// CD => giao tuyến d // AB// CD (d1)= (SCB)$\cap $(SAD), mà AD// CB=> giao tuyến d1 // AD// CB=> mp(d, d1)// mp(ABCD)Mà SO vuông góc với (ABCD) => SO vuông góc với mp(d, d1)
|
|
|
giải đáp
|
TOÁN HÌNH LỚP 11
|
|
|
BÀI 1: a/ SA= SC => $\Delta$SAC cân tại S => trung tuyến SO vuông góc với AC Tương tự SO vuông góc với BD => SO vuông góc ới mp (ABCD) b/ (d)= (SAB)$\cap $(SCD), mà AB// CD => giao tuyến d // AB// CD (d1)= (SCB)$\cap $(SAD), mà AD// CB=> giao tuyến d1 // AD// CB => mp(d, d1)// mp(ABCD) Mà SO vuông góc với (ABCD) => SO vuông góc với mp(d, d1)
|
|
|
|
bình luận
|
hình 9 Bài này thiếu điều kiện cho điểm M à bạn
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
toán hình lớp 11
|
|
|
Bài này không làm được bạn nhé. Đề bài nếu có sửa lại như trên thì vẫn có sai sót Vì AD= a do đáy là hình vuông cạnh a SA=a do tam giác SAB là tam giác đều cạnh AB= a Mà theo giả thiết, tam giác SAD là tam giác cân tại S => SD= SA=a => SA= SD= AD =a => SAD là tam giác đều, trái với giả thiết SAD là tam giác vuông cân tại S
|
|
|
giải đáp
|
các bác chỉ giùm e bài nè với
|
|
|
a/ Ta có: SB= a$\sqrt{10}$, SD= a$\sqrt{13}$ BC vuông gọc với AB, BC vuông gọc với SA => BC vuông gọc với (SAB)=> $\Delta$SBC là tam giác vuông tại B Tương tự, tam giác SDC là tam giác vuông tại D => $S_{xq}$= $S_{SAB}$+ $S_{SBC}$+ $S_{SDC}$+$S_{SAD}$ = 1/2. (AS.AB+ BC. SB+DC. SD+AD.SA)= 1/2.(3a.a+2a.a$\sqrt{10}$+a. a$\sqrt{13}$+2a.3a)= 1/2.(11+$\sqrt{10}$+$\sqrt{13}$). $a^{2}$
|
|
|
|
bình luận
|
toán hình lớp 11 mặt bên là tam giác đều là sao hả bạn, tam giác nào là tam giác đều :)
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
toán hình lớp 11 mặt bên là tam giác đều là sao hả bạn, tất cả các mặt bên là các tam giác đều à
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Vecto trong không gian. Chị không biết được đề này các thầy cô lấy ở đâu. Có thể đề đúng thì sẽ không gây khó khăn cho em, em lại tự làm đc thì sao. Cứ hỏi lại đi, nếu không làm đc chị sẽ xem giúp :)
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Vecto trong không gian. Câu hỏi này khó :)) Chị đoán là E, G, H, F đồng phẳng, thôi em cứ hỏi lại thầy cô cho chắc nhé!
|
|
|
|
|