|
đặt câu hỏi
|
Hình k gian
|
|
|
1 , Cho $S.ABCD$ , $M\in SA, N\in\triangle SAC, Q \in SD $ Tìm giao tuyến (MNQ) và (ABCD) 2 , Cho $S.ABCD, M\in SA, N\in\triangle SBC ,Q \in\triangle SCD $ Tìm giao tuyến (MNQ) và (ABCD)
|
|
|
giải đáp
|
toan 10
|
|
|
mk gợi ý bạn tự làm nhé +) Gọi (d) là đường phân giác trong $\widehat{BAC}$ +) Tìm B' đối xứng với B qua (d) +) Gọi M là trung điểm của AC . Vì G là trọng tâm tam giác nên $\overrightarrow{BG}=2\overrightarrow{GM}\Rightarrow $ toạ độ M +) Viết pt tổng quát đường thẳng B'M +) $(B'M)\cap (d)={A}\Rightarrow $ toạ độ A
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Pt lượng giác
|
|
|
1, $sin(\pi sinx)=0$ 2, $sin^{4}x-sin2x=0$ 3, $sin^{4}\frac{x}{2}-cos^{4}\frac{5x}{2}=0$ 4, $cos^{3}4x-sin^{3}\frac{4x}{7}=0$ 5, $(sin^{4}4x-cos^{4}\frac{4x}{5})(sin^{2}\frac{x}{3}-sin^{2}\frac{4x}{3})(sin^{4}3x-sin^{4}x)=0$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Hình k gian (2)
|
|
|
Cho hình chóp S.ABCD . Gọi H ,K lần lượt nằm trên SA, CD . Xác định giao điểm của HK và (SBD)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Hình k gian (1)
|
|
|
Cho hình chóp S.ABC . Gọi M, N , P lần lượt nằm trên SA , SB , SC và I nằm trong $\triangle ABC$ Xác định giao điểm của SI và (MNP)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Lượng giác 10 (2)
|
|
|
Rút gọn $C=sin^{4}x+sin^{4}(x+\frac{\pi }{4})+sin^{4}(x+\frac{\pi}{2})+sin^{4}(x+\frac{3\pi}{4})$ $F=8(sin^{6}x.cos^{2}x+cos^{6}.sin^{2}x)+cos^{4}2x$ $K=sin^{2}(x+a)-sin^{2}x-2.sinx.sina.cos(a+x)$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Lượng giác 10 (1)
|
|
|
1, Chứng minh $sin^{2}(a+b)-sin^{2}a-sin^{2}b=2sina.sinb.cos(a+b)$ 2, Cho $m.sin(a+b)=cos(a-b)$ Chứng minh biểu thức sau k phụ thuộc vào biến A=$\frac{1}{1-m.sin2a}+\frac{1}{1-m.sin2b}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tính giá trị biểu thức
|
|
|
$A=tan110^{o}.tan340^{o}+sin160^{o}.cos110^{o}+sin250^{o}.cos340^{o}$ $B=\frac{tan225^{o}-cot81^{o}.cot69^{o}}{cot261^{o}+tan201^{o}}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tính giá trị biểu thức
|
|
|
$A=tan110^{o}.tan340^{o}+sin160^{o}.cos110^{o}+sin250^{o}.cos340^{o}$ $B=\frac{tan225^{o}-cot81^{o}.cot69^{o}}{cot261^{o}+tan201^{o}}$
|
|
|
giải đáp
|
Lượng giác 10 mọi người giải giúp em nhé!
|
|
|
b) A=$\frac{sin^{2}3a}{sin^{2}a}-\frac{cos^{2}3a}{cos^{2}a}$ =$\frac{9sin^{2}a-24sin^{4}a+16sin^{6}a}{sin^{2}a}-\frac{16cos^{6}a-24cos^{4}a+ 9cos^{2}a}{cos^{2}a}$ =$24(cos^{2}a-sin^{2}a)-16(sin^{4}a-cos^{4}a)=24cos2a-16cos2a=8cos2a$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Help !!!
|
|
|
1, Tìm tập xác định của hàm số a) $y=2sinx+1$ b) $y=3cot(x+1)-2$ c) $y=-tan2x+15$ d) $y=3cos\sqrt{x^{2}-6x+5}-3sinx$ 2, Xét tính chẵn lẻ của hàm số a) $y=x+\frac{sinx}{x^{2}}$ b) $y=\frac{cosx+1}{x^{3}-3x}$ 3,Tìm giá trị lớn nhất của hàm số a) $y=1+2cosx$ b) $y=sinx-\sqrt{3}cosx+1$
|
|
|
giải đáp
|
toán 10 ai pro vào giải giúp e nha! e giải mãi không được :'(
|
|
|
$(AB)\cap (BC)= B \Rightarrow B(\frac{-1}{4};\frac{5}{4})$ $\overrightarrow{BI}(\frac{5}{4};\frac{3}{4}) \rightarrow BI=\frac{\sqrt{34}}{4}$ Gọi A(a;1-a) Ta có : $AI=BI\Leftrightarrow \sqrt{(a-1)^{2}+(a+1)^{2}}=\frac{\sqrt{34}}{4}\Leftrightarrow a=\frac{1}{4}\Rightarrow A(\frac{1}{4};\frac{3}{4})$ Tương tự với điểm C $\rightarrow C(\frac{9}{20};\frac{67}{20})$ Gọi AD , CK là các cao trong tan giác pt (AD) : $2x-2y+1=0$ pt (CK) : $2x+6y-21=0$ (AD) $\cap $ (CK)=H $\Rightarrow H(\frac{9}{4};\frac{11}{4})$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Lượng giác khó (2)
|
|
|
Rút gọn B=$tana+tan(a+\frac{\pi }{3})+tan(a+\frac{2\pi }{3})$ C=$sin(a-\frac{\pi }{4}).cos(\frac{\pi}{3}-a)-cos(\frac{\pi}{4}-a).sin(\frac{\pi}{3}-a)$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Lượng giác khó (1)
|
|
|
Chứng minh a) $sin^{6}x+cos^{6}x=\frac{3}{8}.cos4x+\frac{5}{8}$ b) $sina.cos^{3}a-cosa.sin^{3}a=\frac{1}{4}.sin4a$
|
|
|
giải đáp
|
Tính giá trị lượng giác
|
|
|
$sina+cosa=\frac{5}{4} (1)$ mà : $sin^{2}a+cos^{2}a=1\Leftrightarrow (sina+cosa)^{2}-2sina.cosa=1 (2)$ Từ (1) và (2) suy ra : $sina=\frac{5+\sqrt{7}}{8} ;cosa=\frac{5-\sqrt{7}}{8}$ hoặc : $sina=\frac{5-\sqrt{7}}{8} ;cosa=\frac{5+\sqrt{7}}{8}$ a) $sina.cosa=\frac{9}{32}$ mk hơi lười , phần còn lại bạn tự làm nốt nhé
|
|