|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 21/01/2014
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 20/01/2014
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giúp mình giải bài này vs!!!!!
|
|
|
$1)$ Một nhóm học sinh gồm 7 nam, 4 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 11 hs đó vào 1 ghế dài sao cho $a)$ hs nam fải ngồi liền nhau, hs nữ fải ngồi liền nhau. $b)$ nhóm 4 hs nữ ngồi chính giữa.
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 19/01/2014
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 18/01/2014
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giới hạn của hàm số lượng giác- help me
|
|
|
$2)\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{2\sin x-\sin 2x}{x^{3}}.$
$3)\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty }\left ( x+2 \right )\sin \frac{2}{x}.$
$4)\mathop {\lim }\limits_{x \to \frac{\pi }{2}}\left ( \frac{\pi }{2}-x \right )\tan x.$
$5)\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{\tan x-\sin x}{x^{3}}$
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 17/01/2014
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 13/01/2014
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em 2 bài phương trình đường thẳng này với
|
|
|
Bài 2:- Giả sử ta có đường phân giác AK và đường trung tuyến CM- Từ B kẻ BF vuông góc với AK tại H $\Rightarrow $ AK $\bigcap$ BF = H.- Lập PT BF đi qua B và vuông góc với AK $\rightarrow $ PT BF: $x$ $+$ $y$ $-$ $3$$=$$0$- Tọa độ H là nghiệm của hệ: \begin{cases}x+y-3=0 \\ x-y-3=0 \end{cases}$\Rightarrow $ H $\left ( 3;0 \right )$- Tham số hóa điểm A. Do A$\in $AK $\Rightarrow $ A$\left ( a;a-3 \right )$$\rightarrow $ M$\left (\frac{1+a}{2};\frac{a-1}{2}\right )$Vì M$\in $CM $\Rightarrow $ a = $?$$\Rightarrow $ A$\left ( ? \right )$$\Rightarrow $ PT AB $\Rightarrow $ PT AC
Bài 2:- Giả sử ta có đường phân giác AK và đường trung tuyến CM- Từ B kẻ BF vuông góc với AK tại H $\Rightarrow $ AK $\bigcap $ BF = H.- Lập PT BF đi qua B và vuông góc với AK $\rightarrow $ PT BF: $x$ $+$ $y$ $-$ $3$$=$$0$- Tọa độ H là nghiệm của hệ: \begin{cases}x+y-3=0 \\ x-y-3=0 \end{cases}$\Rightarrow $ H $\left ( 3;0 \right )$- Tham số hóa điểm A. Do A$\in $AK $\Rightarrow $ A$\left ( a;a-3 \right )$$\rightarrow $ M$\left (\frac{1+a}{2};\frac{a-1}{2}\right )$Vì M$\in $CM $\Rightarrow $ a = $?$$\Rightarrow $ A$\left ( ? \right )$$\Rightarrow $ PT AB $\Rightarrow $ PT ACBạn tự giải nhé mình đã hướng dẫn! Chỉ cần kẻ thêm đường vuông góc với phân giác là ra. Chúc bạn học tốt!^^
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em 2 bài phương trình đường thẳng này với
|
|
|
Bài 1:-Giả sử ta có đường cao AH trung tuyến CM- Lập PT đường thẳng BC đi qua B(2;-7) và vuông góc với AH có vectơ pháp tuyến là (-1;3)-> BC: x - 3y - 12 = 0.=> Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ: $\begin{cases}x+2y+7=0 \\ x-3y-12=0\end{cases}$ $\Rightarrow $ Tọa độ điểm C$\left (\frac{3}{5};\frac{-19}{5}\right )$Do A$\in$AH $\Rightarrow$ Tham số hóa điểm A$\left (a;-11-3a\right )$$\rightarrow$ tọa độ điểm M$\left (\frac{a+2}{2};\frac{-18-3a}{2}\right )$ (Do M là trung điểm)Mà M$\in$CM $\rightarrow$ tọa độ điểm A$\left (-4;1\right )$$\Rightarrow$ PT AC: 7x + 9y - 19 =0.và PT AB: 4x + 3y +13=0.Bạn tự kết luận nhé! Chúc bạn học tốt!
Bài 1:-Giả sử ta có đường cao AH trung tuyến CM- Lập PT đường thẳng BC đi qua B(2;-7) và vuông góc với AH có vectơ pháp tuyến là (-1;3)-> BC: $x$ $-$ $3y$ $-$ $12$ $=$ $0$.=> Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ: $\begin{cases}x+2y+7=0 \\ x-3y-12=0\end{cases}$ $\Rightarrow $ Tọa độ điểm C$\left (\frac{3}{5};\frac{-19}{5}\right )$Do A$\in$AH $\Rightarrow$ Tham số hóa điểm A$\left (a;-11-3a\right )$$\rightarrow$ tọa độ điểm M$\left (\frac{a+2}{2};\frac{-18-3a}{2}\right )$ (Do M là trung điểm)Mà M$\in$CM $\rightarrow$ tọa độ điểm A$\left (-4;1\right )$$\Rightarrow$ PT AC: $7x$ $+$ $9y$ $-$ $19$ $=$$0$.và PT AB: $4x$ $+$ $3y$ $+$ $13$$=$$0$.Bạn tự kết luận nhé! Chúc bạn học tốt!
|
|