|
giải đáp
|
Khó mà hay !
|
|
|
Đường tròn (C) có tâm I(2,3), bán kính R=4. Giả sử từ M(x,4x+m) kẻ được 2 tiếp tuyến vuông góc với (C) là MA,MB. Suy ra: MAIB là hình vuông Từ đó: MI=R2√=42√ ⇔(x−2)2+(4x+m−3)2=32 ⇔17x2+4(2m−7)x+m2−6m−19=0 (∗) Để có duy nhất 1 điểm M thỏa mãn thì (∗) có nghiệm duy nhất ⇔Δ′=0 ⇔(4m−14)2−17(m2−6m−19)=0 ⇔m2+10m−519⇔m=−5±434−−√
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
help
|
|
|
Định $m$ để hàm số $y=\frac{-2x^2-3x+m}{2x+1} $ nghịch biến trong khoảng $(−\frac{1}{2} ;+\infty)$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Vui học toán
|
|
|
a)Tìm căn bậc 2 của số phức: $z=\frac{1+9i}{1-i}-5i$
b) Tìm các số phức $2z+\overline{z}$và $\frac{25i}{z}$ biết $z=3-4i$
|
|
|
giải đáp
|
BPT(1)
|
|
|
Giải: $ Đặt f(x)= \left ( x^{2}-x+3 \right )\left ( x^{2} +x-1 \right )$ Cho f(x)=0$\Leftrightarrow x=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}$ $ x=\frac{-1=\sqrt{5}}{2} $ Lập bảng xét dấu của f(x) ........... $\rightarrow BPT$có nghiệm:$(-\infty;\frac{-1-\sqrt{5}}{2}]\bigcup [\frac{-1+\sqrt{5}}{b2;+\infty )$
|
|
|
|
giải đáp
|
bất phương trình
|
|
|
Giải: $\left| {\frac{2-3x}{1+x}} \right| \leq 1 \Leftrightarrow \left| {3x-2} \right|-\left| {x+1} \right|\leq 0\Leftrightarrow \left ( 3x+2 \right )^{2}-\left ( x+1 \right )^{2}\leq 0$ $ \Leftrightarrow 9x^{2}-12x+4-x^{2}-2x-1\leq 0\Leftrightarrow 8x^{2}-14x+3\leq 0\Leftrightarrow \frac{1}{4}\leq x\leq \frac{3}{2}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
help!!!
|
|
|
$\left\{ \begin{array}{l} x^4-4x^2+y^2-5y+10=0\\ x^2y+x^2+2y-21=0 \end{array} \right.$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp mình
|
|
|
Giải hệ phương trình: 1) \begin{cases}x+x^{2}y=y+2 \\ \left ( 2x+y \right )^{2}+3y^{2}=12 \end{cases} 2)\begin{cases}x^{2}+y^{2}+xy+1=4y \\ y\left ( x +y \right )^{2}=2x^{2}+7y+2 \end{cases} 3)\begin{cases}\sqrt{7x+2}-\sqrt{2x+y}=4 \\ \sqrt[2]{2x+y}-\sqrt{5x+8}=2 \end{cases}
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình vs
|
|
|
⎪3(x+y)2+(x−y)2+3(x+y)2=7 x+y+1x+y+x−y=3 Đặt u=x+y+1x+y , v=x-y v=x−y ⇒{3u2+v2=13 u+v=3 ⇔{v=3−u 3u2+(3−u)2=13 ⇒⎡⎣u=2⇒v=1 u= −12 Từ đó suy ra: ⎧⎩⎨x+y+1x+y=2 x−y=1 ⇔{x=1 y=0 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất $\left\{ \begin{array}{l} x=1\\ y=0 \end{array} \right.$ (x;y
|
|
|
giải đáp
|
Tích phân hay(11).
|
|
|
I=∫0π4tan2x(x2+1)+x21+tan2xdx=∫0π4(x2+tan2x1+tan2x)dx=∫0π4(x2+1−11+tan2x)dx=[x33+x−arctanx]π4I=∫0π4tan2x(x2+1)+x21+tan2xdx=∫0π4(x2+tan2x1+tan2x)dx=∫0π4(x2+1−11+tan2x)dx=[x33+x−arctanx]π4
|
|
|
|
giải đáp
|
(¤o^) ai vô giúp tí :)
|
|
|
bài 1 a) rút gọn đúng b) minP=4 bài 2 a) rút gọn: $\frac{3x+5\sqrt{x}-8}{x+\sqrt{x}-2}$
|
|
|
giải đáp
|
Giúp con với
|
|
|
Ta có: I là trung điểm AC nên EA→+EC→=2EI→J là trung điểm BD nên EB→+ED→=2EJ→
suy ra: EA→+EB→+EC→+ED→=2EI→+2EJ→->2(EI→+EJ→)=0
vì E là trung điểm IJ nên EI→=− EJEJ →
|
|
|
giải đáp
|
Tìm m thỏa hệ thức vectơ
|
|
|
a) Gọi $I$ là trung điểm $AB$ $2 \overrightarrow{MA}+ 3 \overrightarrow{MB}= \overrightarrow{0}$ $\Leftrightarrow 2 \overrightarrow{MA} + 2 \overrightarrow{MB} + \overrightarrow{MB}= \overrightarrow{0}$ $\Leftrightarrow 4 \overrightarrow{MI} + \overrightarrow{MB}= \overrightarrow{0}$ $\Leftrightarrow 4 \overrightarrow{MI} = \overrightarrow{BM}$
d) $E$ là trung điểm $AC$ $\Leftrightarrow 2 \overrightarrow{MF}-\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{0}$ $\Leftrightarrow 2 \overrightarrow{MF}= \overrightarrow{MB} $
e) $\overrightarrow{MI}-\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}$ $\Leftrightarrow 2 \overrightarrow{MI}=\overrightarrow{MC}$
f) $I, E$ là trung điểm của $AB, AC$ $\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}$ $\Leftrightarrow 2 \overrightarrow{MI}+2\overrightarrow{ME}=\overrightarrow{0}$ $\Leftrightarrow \overrightarrow{MI}=\overrightarrow{EM}$
g) $I, E$ là trung điểm của $AB, AC$ $\Leftrightarrow 2 \overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}$ $\Leftrightarrow 4 \overrightarrow{MI}+2\overrightarrow{ME}=\overrightarrow{0}$ $\Leftrightarrow 2 \overrightarrow{MI}=\overrightarrow{EM}$ $\Leftrightarrow I$ là trung điểm $ME$
|
|