|
bình luận
|
Gấp oh ko sao :)
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Gấp câu a tui làm được rồi còn câu b vs c thôi
|
|
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Gấp
|
|
|
Cho nửa đường tròn đường kính BC. Gọi D là đi ểm cố định thuộc đoạn OC (D khác O và C). Dựng đường thẳng d vuông góc BC tại điểm D cắt nửa đường tròn O tại điểm A. Trên cung AC lấy điểm M bất kỳ( M khác A và C), tia BM, CM cắt d lần lượt tại K và E. Đường thẳng BE cắt nửa đường tròn tại N ( N khác B). 1, C/m; Tứ giác CDNE nội tiếp 2, C/m: C,K,N thẳng hàng 3, Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BKE. C/M: Điểm I luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi M thay đổi
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 16/04/2016
|
|
|
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 15/04/2016
|
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Bài này cx hay hay
|
|
|
Bài này cx hay hay Chứng minh rằng: Phương trình $x^{5}+x+1=0$ có một nghiệm duy nhất:x=$\frac{1}{3}(1-\sqrt[3]{\frac{25+\sqrt{621}}{2}} +\sqrt[3]{\frac{25-\sqrt{621}}{2}})$
Bài này cx hay hay Chứng minh rằng: Phương trình $x^{5}+x+1=0$ có một nghiệm duy nhất:x=$\frac{1}{3}(1-\sqrt[3]{\frac{25+\sqrt{621}}{2}} -\sqrt[3]{\frac{25-\sqrt{621}}{2}})$
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Bài này cx hay hay
|
|
|
Chứng minh rằng: Phương trình $x^{5}+x+1=0$ có một nghiệm duy nhất: $x=\frac{1}{3}(1-\sqrt[3]{\frac{25+\sqrt{621}}{2}}-\sqrt[3]{\frac{25-\sqrt{621}}{2}})$
|
|
|