|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 20/04/2016
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
toán đây
|
|
|
toán đây cho S={0;1;2...8}. có bao nhiêu cách chọn bộ sáu đôi phân biệt (A,B,C,D,E,F) từ S sao cho A>B>C;D>E>F
toán đây Cho $S={0;1;2...8}. $ Có bao nhiêu cách chọn bộ sáu đôi phân biệt $(A, B, C, D, E, F) $ từ $S $ sao cho $A>B>C;D>E>F $
|
|
|
sửa đổi
|
phương trình chứa tham số
|
|
|
3+x−−−−−√+6—x−−−−√—(3+x)(6—x)−−−−−−−−−−−√=m $(-3\leq x\leq 6)$Gọi $x_0$ là nghiệm của phương trìnhPT $\Leftrightarrow \sqrt{3+(3-x_0)}+\sqrt{6-(3-x_0)}-\sqrt{[3+(3-x_0)][6-(3-x_0)]}=m$Do đó: $3-x_0$ cũng là một nghiệm của phương trình.Để pt có nghiệm duy nhất thì $x_0=3-x_0\Leftrightarrow x_0=1,5 (t/m ĐKXĐ)\Rightarrow m=...$*) Điều kiện đủ: chứng minh với $m=...$ thì phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (thay vào rồi chuyển vế, bình phương lên là OK)
3+x−−−−−√+6—x−−−−√—(3+x)(6—x)−−−−−−−−−−−√=m $(-3\leq x\leq 6)$Gọi $x_0$ là nghiệm của phương trìnhPT $\Leftrightarrow \sqrt{3+(3-x_0)}+\sqrt{6-(3-x_0)}-\sqrt{[3+(3-x_0)][6-(3-x_0)]}=m$Do đó: $3-x_0$ cũng là một nghiệm của phương trình.Để pt có nghiệm duy nhất thì $x_0=3-x_0\Leftrightarrow x_0=1,5 (t/m ĐKXĐ)\Rightarrow m=...$*) Điều kiện đủ: chứng minh với $m=...$ thì phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (thay vào rồi chuyển vế, bình phương lên là OK)ĐÚng thì tích +vote nha...!!!
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 19/04/2016
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
không biết bài này em đã đăng chưa ?
|
|
|
Chẳng còn bài nào nữa (toàn lớp 10, 11 :D) nên mình làm bài này vậy :))) $a>b$ và tỉ số của a với b là $\frac{3}{2}$ nên đặt: $a=3x;b=2x$ $\Rightarrow a-b=x=8\Rightarrow a=24;b=16$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 18/04/2016
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
tính
|
|
|
Đặt: $A=2^{2007}-2^{2006}-2^{2005}-...-2^2-2-1\Rightarrow 2A=2^{2008}-2^{2007}-2^{2006}-...-2^3-2^2-2$ $\Rightarrow 2A-A=2^{2008}-2\times 2^{2007}+1\Rightarrow A=1$ Vậy $A=1$ Đúng thì tích cho mình nha...Vote nữa..:D!!!
|
|
|
|
bình luận
|
toán học ko có j đâu bạn...:D!!!
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
toán đố đọc đề chẳng hiểu j cả ...=))
|
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
toán học
|
|
|
CMR:tích của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp chia hết cho 48Ta có: tích 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp có dạng: A=(2a-2)2a(2a+2) (a là số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2)A=8(a-1)a(a+1) Vì a-1, a, a+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 số chia hết cho 2 và tồn tại 1 số chia hết cho 3Do đó: (a-1)a(a+1) chia hết cho 6 ...suy ra A chia hết cho 48 ( ĐPCM)KL:...Đúng thì tích cho mình nha...!!!
Ta có: Tích 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp có dạng: A=(2a-2)2a(2a+2) (a là số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2)$A=8(a-1)a(a+1) $Vì $a-1, a, a+1$ là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 số chia hết cho 2 và tồn tại 1 số chia hết cho 3Do đó: $(a-1)a(a+1)$ chia hết cho 6 ...suy ra A chia hết cho 48 ( ĐPCM)KL:...Đúng thì tích cho mình nha...!!!
|
|
|
giải đáp
|
toán học
|
|
|
Ta có: Tích 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp có dạng: A=(2a-2)2a(2a+2) (a là số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2) $A=8(a-1)a(a+1) $ Vì $a-1, a, a+1$ là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 số chia hết cho 2 và tồn tại 1 số chia hết cho 3 Do đó: $(a-1)a(a+1)$ chia hết cho 6 ...suy ra A chia hết cho 48 ( ĐPCM) KL:... Đúng thì tích cho mình nha...!!!
|
|
|
giải đáp
|
tìm các chữ số
|
|
|
Ta có: $\overline{19a5}+\overline{20b5} =1905+2005+10\times a+10\times b=3910+10\times (b+3)+10\times b=3940+20b$ chia hết cho 9 Mà 3940 chia 9 dư 7 nên $20b $ chia 9 dư 2 hay là $2b$ chia 9 dư 2; mà: $0\leq 2b\leq 18$ nên 2b=2 hoặc 2b=11 Vì 2b chẵn nên 2b=2 nên b=1....suy ra a=4 KL:... Đúng thì tích nha...:D!!!
|
|