|
sửa đổi
|
Môn Toán
|
|
|
Môn Toán Cho a,b,c # 0 thỏa mãn a+b+c #0 ; \frac{1}{a} +\frac{1}{b}+ \frac{1}{c}. C/m\frac{1}{a^{2005}} + \frac{1}{b^{2005}} + \frac{1}{c^{2005}} = \frac{1}{a^{2005} + b^{2005} + c^{2005}}
Môn Toán Cho a,b,c $\neq$ 0 thỏa mãn a+b+c $\neq $0 ; $ \frac{1}{a} +\frac{1}{b}+ \frac{1}{c} $. C/m $\frac{1}{a^{2005}} + \frac{1}{b^{2005}} + \frac{1}{c^{2005}} $ = $\frac{1}{a^{2005} + b^{2005} + c^{2005}} $
|
|
|
sửa đổi
|
Bất đẳng thức
|
|
|
Bất đẳng thức Cho các số thực $x,\,y,\,z$ thoả $5^{-x}+5^{-y}+5^{-z}=1.$ Tìm GTNN của biểu thức:$$P=\dfrac{25^x}{5^x+5^{y+z}}+\dfrac{25^y}{5^y+5^{z+x}}+\dfrac{25^z}{5^z+5^{x+y}}$$
Bất đẳng thức Cho các số thực $x,\,y,\,z$ thoả $5^{-x}+5^{-y}+5^{-z}=1.$ Tìm GTNN của biểu thức:$$P=\dfrac{25^x}{5^x+5^{y+z}}+\dfrac{25^y}{5^y+5^{z+x}}+\dfrac{25^z}{5^z+5^{x+y}}$$
|
|
|
sửa đổi
|
Khoảng cách hai đường chéo nhau.
|
|
|
Khoảng cách hai đường chéo nhau. Cho hình chóp tam giác $S.ABC$ có đáy là $\Delta ABC$ đều cạnh $a,$ hình chiếu vuông góc của $S$ lên $(ABC)$ là $H\in AB$ sao cho $HA=2HB.$ Cạnh bên $SC$ tạo với đáy $(ABC)$ góc $60^o.$ Tính khoảng cách giữa $SA$ và $BC.$
Khoảng cách hai đường chéo nhau. Cho hình chóp tam giác $S.ABC$ có đáy là $\Delta ABC$ đều cạnh $a,$ hình chiếu vuông góc của $S$ lên $(ABC)$ là $H\in AB$ sao cho $HA=2HB.$ Cạnh bên $SC$ tạo với đáy $(ABC)$ góc $60^o.$ Tính khoảng cách giữa $SA$ và $BC.$
|
|
|
sửa đổi
|
Khoảng cách hai đường chéo nhau(tt).
|
|
|
Khoảng cách hai đường chéo nhau(tt). Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $a,$ hình chiếu vuông góc của $S$ lên mặt đáy trùng với trọng tâm $H$ của $\Delta ABC.$ Mặt bên $(SAB)$ tạo với đáy góc $60^o.$ Tính khoảng cách giữa $SC$ và $BD.$
Khoảng cách hai đường chéo nhau(tt). Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $a,$ hình chiếu vuông góc của $S$ lên mặt đáy trùng với trọng tâm $H$ của $\Delta ABC.$ Mặt bên $(SAB)$ tạo với đáy góc $60^o.$ Tính khoảng cách giữa $SC$ và $BD.$
|
|
|
bình luận
|
Ai giúp mình bài toán với Bạn fugacho168 chú ý khi đăng câu hỏi bạn phải gõ trực tiếp câu hỏi vào trong hệ thống chứ không được copy/paste từ các trang khác sang.(BQT). thank
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Ai giúp mình bài toán với
|
|
|
Ai giúp mình bài toán với Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đ ình A(2,1) , đường cao qua đ ình B có phương trình : x - 3y - 7 = 0 và đường trung tuyến đỉnh C có phương trình x + y + 1 = 0. Viết pt các cạnh của tam giác ABC và tính diện tích của nó
Ai giúp mình bài toán với Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy $, cho tam giác $ABC $ có đ ỉnh $A(2,1) $ , đường cao qua đ ỉnh $B $ có phương trình : $x - 3y - 7 = 0 $ và đường trung tuyến đỉnh $C $ có phương trình $x + y + 1 = 0 $. Viết pt các cạnh của tam giác $ABC $ và tính diện tích của nó .
|
|
|
sửa đổi
|
Khoảng cách hai đường chéo nhau.
|
|
|
Khoảng cách hai đường chéo nhau. Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông tâm $O,$ cạnh $a,$ $SA\perp(ABCD)$ và $SA=a\sqrt{3}.$ Dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của: a) $SA$ với $BD$ b) $SA$ với $CD$ c) $SA$ với $BC$ d) $SC$ với $BD$ e) $SB$ với $AD$ f) $SB$ với $CD$ g) $SD$ với $BC$ h) $SB$ với $AC$ i) $SO$ với $CD$
Khoảng cách hai đường chéo nhau. Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông tâm $O,$ cạnh $a,$ $SA\perp(ABCD)$ và $SA=a\sqrt{3}.$ Dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của: a) $SA$ với $BD$ b) $SA$ với $CD$ c) $SA$ với $BC$ d) $SC$ với $BD$ e) $SB$ với $AD$ f) $SB$ với $CD$ g) $SD$ với $BC$ h) $SB$ với $AC$ i) $SO$ với $CD$
|
|
|
sửa đổi
|
Hệ phương trình.
|
|
|
Hệ phương trình.
Giải hệ
phương trình sau trên $\mathbb{R}$: $$\left\{ \begin{array}{l}x^5 + y^5 = 2x^3 + 2y^3\\2x^2+2y^2+3xy=6 \end{array} \right.$$
Hệ phương trình.
Giải hệ
phương trình sau trên $\mathbb{R}$: $$\left\{ \begin{array}{l}x^5 + y^5 = 2x^3 + 2y^3\\2x^2+2y^2+3xy=6 \end{array} \right.$$
|
|
|
bình luận
|
giúp em bài tính thể tích này . Bạn wind.smelody chú ý khi đăng câu hỏi bạn phải gõ trực tiếp câu hỏi vào trong hệ thống chứ không được copy/paste từ các trang khác sang.(BQT). thank
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em bài tính thể tích này .
|
|
|
giúp em bài tính thể tích này . cho hình chóp tứ giác đều, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên tạo với đáy góc 60 *. Mặt phẳng (p) chứa Ab tạo với đáy hình chóp góc 30 * và cắt SC,Sd tại M,N . Tính thể tích S.ABMN theo a
giúp em bài tính thể tích này . cho hình chóp tứ giác đều, đáy $ABCD $ là hình vuông cạnh a, mặt bên tạo với đáy góc $60 ^0$ Mặt phẳng $(p) $ chứa $Ab $ tạo với đáy hình chóp góc $30 ^0$ và cắt $SC,Sd $ tại $M,N $ . Tính thể tích $S.ABMN $ theo $a $
|
|
|
bình luận
|
Oxy Bạn xxxjimmy chú ý khi đăng câu hỏi bạn phải gõ trực tiếp câu hỏi vào trong hệ thống chứ không được copy/paste từ các trang khác sang.(BQT). thank
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Oxy
|
|
|
Oxy Trong không gian vói hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Δ:x+31=y+12= z−3 −1 và mặt phẳng (P):2x+y+z+1=0. Gọi M là giao điểm của (P) và Δ. Tìm điểm A thuộc Δ và B thuộc (P) sao cho AM=2AB=24 −−√ và góc MAB=60 o
Oxy Trong không gian vói hệ tọa độ $Oxyz $, Cho đường thẳng $\Delta$: $\frac{x+3 }{1 } = \frac{y+1 }{2 } = \frac{x-3 }{-1 }$ và mặt phẳng $(P): 2x+y+z+1=0 $. Gọi $M $ là giao điểm của $(P) $ và $\Delta$. Tìm điểm $A $ thuộc $\Delta$ và $B $ thuộc $(P) $ sao cho $AM=2AB= \sqrt{24 }$ và góc $MAB=60 ^0$
|
|
|
bình luận
|
giúp em mấy câu này với Bạn chú ý trong cách nhập công thức nhé. Trước khi nhập công thức bạn phải nhập trước 2 dấu $, sau đó nhập công thức vào giữa hai dấu đó nhé. Như vậy công thức mới hiển thị đúng dc.
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
giúp em mấy câu này với Bạn có thể tham khảo video hướng dẫn nhập công thức Toán ở phía trên nhé. Bạn cũng có thể vào xem cách sửa của mình bằng cách Click vào "Sửa" để xem nhé .
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em mấy câu này với
|
|
|
giúp em mấy câu này với 1. Chứng minh rằng: $\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{25}+...+\frac{1}{20122+20132} <\frac{1}{2}$2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n\geq 1 ta có: $\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{25}+...+\frac{1}{n2+(n+1)2} <\frac{9}{20}$3. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n\geq 2 thì tổng: $S=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{n2-1}{n2}$ không thể là một số nguyên.4. Chứng minh bất đẳng thức: $\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+...+\frac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>4$5. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có:$\frac{1}{1.\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}+\frac{1}{3\sqrt{4}}+...+\frac{1}{n\sqrt{n+1}} > 2\left ( 1-\frac{1}{\sqrt{n+1}} \right )$
giúp em mấy câu này với 1. Chứng minh rằng: $\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{25}+...+\frac{1}{20122+20132} <\frac{1}{2}$2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên $n\geq1 $ ta có: $\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{25}+...+\frac{1}{n2+(n+1)2} <\frac{9}{20}$3. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên $n\geq 2 $ thì tổng: $S=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{n2-1}{n2}$ không thể là một số nguyên.4. Chứng minh bất đẳng thức: $\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+...+\frac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>4$5. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có:$\frac{1}{1.\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}+\frac{1}{3\sqrt{4}}+...+\frac{1}{n\sqrt{n+1}} > 2\left ( 1-\frac{1}{\sqrt{n+1}} \right )$
|
|