|
sửa đổi
|
giúp em mấy câu này với
|
|
|
giúp em mấy câu này với 1. Chứng minh rằng: \frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{25}+...+\frac{1}{20122+20132} <\frac{1}{2}2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n\geq 1 ta có: \frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{25}+...+\frac{1}{n2+(n+1)2} <\frac{9}{20}3. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n\geq 2 thì tổng: S=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{n2-1}{n2} không thể là một số nguyên.4. Chứng minh bất đẳng thức: \frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+...+\frac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>45. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có:\frac{1}{1.\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}+\frac{1}{3\sqrt{4}}+...+\frac{1}{n\sqrt{n+1}} > 2\left ( 1-\frac{1}{\sqrt{n+1}} \right )
giúp em mấy câu này với 1. Chứng minh rằng: $\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{25}+...+\frac{1}{20122+20132} <\frac{1}{2} $2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n\geq 1 ta có: $\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{25}+...+\frac{1}{n2+(n+1)2} <\frac{9}{20} $3. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n\geq 2 thì tổng: $S=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{n2-1}{n2} $ không thể là một số nguyên.4. Chứng minh bất đẳng thức: $\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+...+\frac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>4 $5. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có: $\frac{1}{1.\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}+\frac{1}{3\sqrt{4}}+...+\frac{1}{n\sqrt{n+1}} > 2\left ( 1-\frac{1}{\sqrt{n+1}} \right ) $
|
|
|
bình luận
|
Hình Bạn chú ý trong cách nhập công thức nhé. Trước khi nhập công thức bạn phải nhập trước 2 dấu $, sau đó nhập công thức vào giữa hai dấu đó nhé. Như vậy công thức mới hiển thị đúng dc.
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Hình Bạn có thể tham khảo video hướng dẫn nhập công thức Toán ở phía trên nhé. Bạn cũng có thể vào xem cách sửa của mình bằng cách Click vào "Sửa" để xem nhé .
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Hình
|
|
|
Hình Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông
góc với đáy, ABCD là hình bình hành có AB = b, BC = 2b, góc ABC = 600,
SA = a. Gọi M, N là trung điểm BC, SD. Chứng minh MN song song với (SAB) và tính
thể tích khối tứ diện AMNC theo a, b.
Hình Cho hình chóp $S.ABCD $ có $SA $ vuông góc với đáy, $ABCD $ là hình bình hành có $AB = b, BC = 2b $, góc $ABC = 60 ^0 $, $SA = a $. Gọi $M, N $ là trung điểm $BC, SD $. Chứng minh $MN $ song song với ( $SAB $) và tính thể tích khối tứ diện $AMNC $ theo $a, b $.
|
|
|
|
bình luận
|
Oxy Bạn chú ý trong cách nhập công thức nhé. Trước khi nhập công thức bạn phải nhập trước 2 dấu $, sau đó nhập công thức vào giữa hai dấu đó nhé. Như vậy công thức mới hiển thị đúng dc.
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Oxy Bạn có thể tham khảo video hướng dẫn nhập công thức Toán ở phía trên nhé. Bạn cũng có thể vào xem cách sửa của mình bằng cách Click vào "Sửa" để xem nhé .
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Oxy
|
|
|
Oxy Câu 7. a(1,0 điểm) . Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang vuông ABCD có góc B=C=90 o. Biết AD=AB=2CD, trung điểm của AD là N(-2;0), đường thẳng BC có phương trình x-y+1=0.Tìm tọa độ của điểm C .
Oxy Câu 7 a. (1,0 điểm)Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy $, cho hình thang vuông $ABCD $ có góc $B=C=90 ^0$. Biết $AD=AB=2CD $, trung điểm của $AD $ là $N(-2;0) $, đường thẳng $BC $ có phương trình $x-y+1=0 $.Tìm tọa độ của điểm C ?
|
|
|
bình luận
|
hình 12 khó Bạn chú ý trong cách nhập công thức nhé. Trước khi nhập công thức bạn phải nhập trước 2 dấu $, sau đó nhập công thức vào giữa hai dấu đó nhé. Như vậy công thức mới hiển thị đúng dc.
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
hình 12 khó Bạn có thể tham khảo video hướng dẫn nhập công thức Toán ở phía trên nhé. Bạn cũng có thể vào xem cách sửa của mình bằng cách Click vào "Sửa" để xem nhé .
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
hình 12 khó
|
|
|
hình 12 khó Cho tứ diện O.ABC có OA , OB, OC đôi một vuông góc với nhau (Tứ diện như thế gọi là tứ diện vuông) . Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O xuống mặt (ABC)1> CM : $S^{2}_{\triangle OAB} $ = $S_{\triangle HAB}.S_{\triangle ABC}$. Hãy viết 2 hệ thức khác tương tự2> Gọi α , β , γ là góc gợp bởi OA, OB, OC với mặt đáy (ABC). CM : $sin^{2}α + sin^2β + sin^2 γ = 1$
hình 12 khó Cho tứ diện $O.ABC $ có $OA , OB, OC $ đôi một vuông góc với nhau (Tứ diện như thế gọi là tứ diện vuông) . Gọi $H $ là chân đường vuông góc hạ từ $O $ xuống mặt $(ABC) $.1> CM : $S^{2}_{\triangle OAB} $ = $S_{\triangle HAB}.S_{\triangle ABC}$. Hãy viết 2 hệ thức khác tương tự ?2> Gọi α , β , γ là góc gợp bởi OA, OB, OC với mặt đáy (ABC). CM : $sin^{2}α + sin^2β + sin^2γ = 1$
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học không gian.
|
|
|
Hình học không gian. cho hình chóp đều S.ABCD, có đáy là hình vuông tâm O. Biết cạnh bên bằng đáy = a.a) CM: (SAC ) vuông góc (SBD ).b) Tính góc giữa góc cạnh bên SC và mặt đáy (ABD ).c) Tính khoãng cách giữa hai đường thẳng SB và AC.
Hình học không gian. Cho hình chóp đều $S.ABCD $, có đáy là hình vuông tâm O. Biết cạnh bên bằng đáy = a.a) CM: $SAC $ vuông góc $SBD $.b) Tính góc giữa góc cạnh bên $SC $ và mặt đáy $ABD $.c) Tính khoãng cách giữa hai đường thẳng $SB $ và $AC $.
|
|
|
bình luận
|
Ai giúp mình bài này với.:((( Bạn có thể tham khảo video hướng dẫn nhập công thức Toán ở phía trên nhé. Bạn cũng có thể vào xem cách sửa của mình bằng cách Click vào "Sửa" để xem nhé .
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Ai giúp mình bài này với.:((( Bạn chú ý trong cách nhập công thức nhé. Trước khi nhập công thức bạn phải nhập trước 2 dấu $, sau đó nhập công thức vào giữa hai dấu đó nhé. Như vậy công thức mới hiển thị đúng dc.
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Ai giúp mình bài này với.:((( Bạn có thể tham khảo video hướng dẫn nhập công thức Toán ở phía trên nhé. Bạn cũng có thể vào xem cách sửa của mình bằng cách Click vào "Sửa" để xem nhé .
|
|
|
|
|