|
sửa đổi
|
KHÓ QUÁ !
|
|
|
KHÓ QUÁ ! Cho X ; Y ; Z là độ dài ba cạnh của một tam giác.Chứng minh\sqrt{\frac{X}{Y+Z}}+\sqrt{\frac{Y}{Z+X}}+\sqrt{\frac{Z}{X+Y}} > 1
KHÓ QUÁ ! Cho X ; Y ; Z là độ dài ba cạnh của một tam giác.Chứng minh $\sqrt{\frac{X}{Y+Z}}+\sqrt{\frac{Y}{Z+X}}+\sqrt{\frac{Z}{X+Y}} > 1 $
|
|
|
sửa đổi
|
thiếu kiến thức - giải xong giải thích hộ em với nha
|
|
|
thiếu kiến thức - giải xong giải thích hộ em với nha trong 0xyz viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua giao tuyến của (\alpha) : 2x - y -1 = 0 và (\beta) : 2x - z = 0 và tạo với (Q) : x- 2y + 2z -1 =0 góc x mà \cos x = 2 c ăn 2 tr ên 9
thiếu kiến thức - giải xong giải thích hộ em với nha trong $0xyz $ viết phương trình mặt phẳng $(P) $ đi qua giao tuyến của $(\alpha) : 2x - y -1 = 0 $ và $(\beta) : 2x - z = 0 $ và tạo với $(Q) : x- 2y + 2z -1 =0 $ góc x mà $\cos x = \frac {2 \sqr t{2}}{9 }$
|
|
|
sửa đổi
|
Cần gấp ạ
|
|
|
Cần gấp ạ Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành . Gọi I ,O lần lượt là trung điểm của SA , SC . ( ICD) cắt SB tại J . xác định giao tuyến (OI J ) và (OCD)
Cần gấp ạ Cho hình chóp $S.ABCD $ có đáy là hình bình hành . Gọi $I ,O $ lần lượt là trung điểm của $SA , SC . ( ICD) $ cắt SB tại J . xác định giao tuyến $(OI J ) $ và $(OCD) $
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp e bài này
|
|
|
Giúp e bài này Tính tổng$S=C^{1}_{2014}+C^{5}_{2014}+C^{9}_{2014}+.....+C^{2013}_{2014}$
Giúp e bài này Tính tổng$S=C^{1}_{2014}+C^{5}_{2014}+C^{9}_{2014}+.....+C^{2013}_{2014}$
|
|
|
sửa đổi
|
Lượng giác. HELP!!!!!
|
|
|
Lượng giác. HELP!!!!! Cho 3.$sin^4 x - \cos^4 x = \frac{1}{2}$Tính $B = \sin^4 x + 3\cos^4 x$
Lượng giác. HELP!!!!! Cho 3.$sin^4 x - \cos^4 x = \frac{1}{2}$Tính $B = \sin^4 x + 3\cos^4 x$
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp em làm bài hình học phẳng này với ^^"
|
|
|
Giúp em làm bài hình học phẳng này với ^^" Bài 1: Cho I(4,1) và A(2;5). Tìm phương trình của đường thẳng qua A và cách I một khoảng bằng 2.Bài 2: Lập phương trình đường thẳng qua điểm A(2;1) và tạo với D:2x+3y+4=0 một góc 45 o
Giúp em làm bài hình học phẳng này với ^^" Bài 1: Cho $I(4,1) $ và $A(2;5) $. Tìm phương trình của đường thẳng qua A và cách I một khoảng bằng 2.Bài 2: Lập phương trình đường thẳng qua điểm $A(2;1) $ và tạo với $D:2x+3y+4=0 $ một góc $45 ^0$
|
|
|
|
sửa đổi
|
Toán 9- Hình học ôn thi vào 10
|
|
|
Toán 9- Hình học ôn thi vào 10 (T9)Cho nửa đường tròn tâm O đường kính và điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A,B).Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến Ax,Tia BM cắt Ax tại I. Tia phân giác của góc IAM cắt nửa đường tròn tại E, cắt tia BM tại F.Tia Be cắt Ax tại H, cắt AM tại K.1) Chứng minh EFMK là tứ giác nội tiếp2)Chứng minh BAF là tam giác cân3)Xác định vị trí của điểm M để tứ giác AKFI là tứ giác nội tiếp
Toán 9- Hình học ôn thi vào 10 (T9)Cho nửa đường tròn tâm O đường kính và điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A,B).Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến $Ax $,Tia BM cắt Ax tại I. Tia phân giác của góc IAM cắt nửa đường tròn tại E, cắt tia BM tại F.Tia Be cắt Ax tại H, cắt AM tại K.1) Chứng minh $EFMK $ là tứ giác nội tiếp2)Chứng minh BAF là tam giác cân3)Xác định vị trí của điểm M để tứ giác $AKFI $ là tứ giác nội tiếp
|
|
|
sửa đổi
|
Toán 9- Hình ôn thi vào 10
|
|
|
Toán 9- Hình ôn thi vào 10 Cho hình bình hành ABCD có góc ABC > 90 độ; AB khác BC, gọi E là điểm đối xứng của B qua AC.a)Chứng minh rằng tứ giác AEDC nội tiếp trong một đường tròn (C)b)Đường thẳng EB cắt đường tròn (C) tại điểm thứ hai là F.Gọi O là tâm của đường tròn (C), chứng minh rằng B là trực tâm của tam giác AFC đồng thời F,O,D thẳng hàngc) Gọi M là trung điểm của đoạn AC, G là giao điểm của FM và OB.Chứng minh rằng G là trọng tâm tam giác AFC
Toán 9- Hình ôn thi vào 10 Cho hình bình hành ABCD có góc ABC > 90 độ; AB khác BC, gọi E là điểm đối xứng của B qua AC.a)Chứng minh rằng tứ giác $AEDC $ nội tiếp trong một đường tròn (C)b)Đường thẳng EB cắt đường tròn (C) tại điểm thứ hai là F.Gọi O là tâm của đường tròn (C), chứng minh rằng B là trực tâm của tam giác AFC đồng thời $F,O,D $ thẳng hàngc) Gọi M là trung điểm của đoạn AC, G là giao điểm của $FM $ và $OB $.Chứng minh rằng G là trọng tâm tam giác $AFC $
|
|
|
sửa đổi
|
Hình 10
|
|
|
Hình 10 cho tam giác ABC có A( -1,-1). pt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là T: (x - 3)^2 + (y - 2)^2 = 25. Viết pt đường thẳng BC biết tâm I( 1,1) nội tiếp tam giác
Hình 10 cho tam giác $ABC $ có $A( -1,-1) $. pt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là $T: (x - 3)^2 + (y - 2)^2 = 25 $. Viết pt đường thẳng BC biết tâm $I( 1,1) $ nội tiếp tam giác
|
|
|
sửa đổi
|
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các góc
|
|
|
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các góc Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các góc:\frac{a=3\pi }{b=4}+\frac{a=k\pi }{b=4} <1 >Khi giả sử SđAM = <1 >K=0K=1K=2…..
Khi nào thì dừng lại không đặt k=… nữa ạ?Hướng dẫn cho mình chi tiết cách làm và vẽ hình nhé! Cám ơn nhiều ^^
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các góc Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các góc: $\frac{a=3\pi }{b=4}+\frac{a=k\pi }{b=4} (1 )$Khi giả sử $SđAM = (1 )$$K=0 $$K=1 $$K=2 $…..Khi nào thì dừng lại không đặt k=… nữa ạ?Hướng dẫn cho mình chi tiết cách làm và vẽ hình nhé! Cám ơn nhiều ^^
|
|
|
sửa đổi
|
Tính tích phân sau:
|
|
|
Tính tích phân sau: a. $\int\limits_{\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{3}} \ln (sin x)dxb. $\int\limits_{\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{3}} \ln (cos x)dxc. $\int\limits_{\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{3}} \ln (tan x)dxd. $\int\limits_{\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{3}} \ln (cot x)dx
Tính tích phân sau: a. $\int\limits_{\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{3}} \ln ( \sin x)dx $b. $\int\limits_{\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{3}} \ln ( \cos x)dx $c. $\int\limits_{\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{3}} \ln ( \tan x)dx $d. $\int\limits_{\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{3}} \ln ( \cot x)dx $
|
|
|
sửa đổi
|
Tính tích phân sau:
|
|
|
Tính tích phân sau: $\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}} \ln (1 + tan x)dx
Tính tích phân sau: $\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}} \ln (1 + \tan x)dx $
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp em toán 9 ạ
|
|
|
Giúp em toán 9 ạ Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R) với AB <AC. Lấy điểm M tùy ý trên cung nhỏ BC. Kẻ MP vuông góc với AB, MQ vuông góc BC, MR vuông góc ACa/ Chứng minh 3 điểm P,Q,R thẳng hàngb/ Kẻ đường cao AD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H. Đường kính B k cắt DE tại I. Chứng minh tứ giác DCKI nội tiếp đường trònc/ Kẻ CS vuông góc AM. CHứng minh PQ=SEd/ Chứng minh tứ giác PSQE nội tiếp được
Giúp em toán 9 ạ Cho tam giác $ABC $ nhọn nội tiếp đường tròn $(O;R) $ với $ABa/ $ Chứng minh 3 điểm P,Q,R thẳng hàngb/ Kẻ đường cao $AD $ và $CE $ của tam giác $ABC $ cắt nhau tại $H $. Đường kính $B K$ cắt $DE $ tại $I $. Chứng minh tứ giác $DCKI $ nội tiếp đường trònc/ Kẻ $CS $ vuông góc $AM $. CHứng minh $PQ=SE $d/ Chứng minh tứ giác $PSQE $ nội tiếp được
|
|
|
sửa đổi
|
hình không gian tính thể tích lớp 12, ai giúp tớ vs, tks!!!!!!
|
|
|
hình không gian tính thể tích lớp 12, ai giúp tớ vs, tks!!!!!! Đáy của hình hộp ABCD.A’B’C’D’ là hình thoi cạnh bằng 6cm, góc BAD bằng 450; cạnh bên AA’ = 10cm và tạo với đáy một góc $45^0$. Tính thể tích của khối hộp đó.
hình không gian tính thể tích lớp 12, ai giúp tớ vs, tks!!!!!! Đáy của hình hộp $ABCD.A’B’C’D’ $ là hình thoi cạnh bằng 6cm, góc $BAD $ bằng $45 ^0 $; cạnh bên $AA’ = 10cm $ và tạo với đáy một góc $45^0$. Tính thể tích của khối hộp đó.
|
|