|
sửa đổi
|
toán 12
|
|
|
toán 12 cho hình chóp S.ABCD có cạnh SD=2a và tất cả các cạnh còn lại đều bằng a. tính thể tích khói chóp S.ABCD
toán 12 cho hình chóp $S.ABCD $ có cạnh $SD=2a $ và tất cả các cạnh còn lại đều bằng a. tính thể tích khói chóp $S.ABCD $
|
|
|
|
sửa đổi
|
Toán Hình 8
|
|
|
Toán Hình 8 1) Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.a/ chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành b/ Tứ giác ABCD phải có điều kiện gì để MNPQ là hình chữ nhật 2) Cho hình chữ nhật ABCD. Nối C với một điểm E bất kì trên đường chéo BD. Trên tia đối của EC lấy điểm F sao cho EF = EC. Vẽ FH và FK lần lượt vuông góc với AB, ADa/ chứng minh AHFC là hình chữ nhậtb/ chứng minh AF//BD , KF//ACc/ chứng minh E, H, K thẳng hàng
Toán Hình 8 1) Cho tứ giác $ABCD $. Gọi $M, N, P, Q $ lần lượt là trung điểm của $AB, BC, CD, DA $.a/ chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành b/ Tứ giác ABCD phải có điều kiện gì để MNPQ là hình chữ nhật 2) Cho hình chữ nhật $ABCD $. Nối C với một điểm E bất kì trên đường chéo BD. Trên tia đối của EC lấy điểm F sao cho $EF = EC. $ Vẽ FH và FK lần lượt vuông góc với $AB, AD $a/ chứng minh AHFC là hình chữ nhậtb/ chứng minh $AF//BD , KF//AC $c/ chứng minh $E, H, K $ thẳng hàng
|
|
|
sửa đổi
|
giai phuong trinh
|
|
|
giai phuong trinh 4sin4x + 12cos2x= 7
giai phuong trinh $4 \sin 4x + 12 \cos 2x= 7 $
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm giá trị của đa thức
|
|
|
Tìm giá trị của đa thức Tìm giá trị của đa thức sau: H=3x^4+5x^2y^+2y^2+2x^2 biết x^2-y^2=0.
Tìm giá trị của đa thức Tìm giá trị của đa thức sau: $H=3x^4+5x^2y^+2y^2+2x^2 $ biết $x^2-y^2=0. $
|
|
|
sửa đổi
|
Phép đối xứng trục
|
|
|
Phép đối xứng trục Cho hai điểm B,C cố định nằm trên đường tròn (O;R) và điểm A thay đổi trên đường tròn đó. Hãy dùng phép đối xứng trục để chứng minh rằng trực tâm H của tam giác ABC nằm trên một đường tròn cố định.
Phép đối xứng trục Cho hai điểm B,C cố định nằm trên đường tròn $(O;R) $ và điểm $A $ thay đổi trên đường tròn đó. Hãy dùng phép đối xứng trục để chứng minh rằng trực tâm $H $ của tam giác $ABC $ nằm trên một đường tròn cố định.
|
|
|
sửa đổi
|
HELPE ME
|
|
|
HELPE ME chứng minh rằng nếu G và G' lần lượt là trung tâm của tam giác ABC và tam giác A'B'C' thì vecto 3GG'= vecto AA'+ vecto BB"= vecto CC'
HELPE ME chứng minh rằng nếu G và G' lần lượt là trung tâm của tam giác $ABC $ và tam giác $A'B'C' $ thì vecto $3GG'= $ vecto $AA'+ $ vecto $BB"= $ vecto $CC' $
|
|
|
sửa đổi
|
Mình Đang Cần Gấp Giúp Mình Với
|
|
|
Mình Đang Cần Gấp Giúp Mình Với 1) gọi M,N là trung điểm AB và CD của tam giác ABCD. Chứng minh rằng vecto 2MN = vecto AC + Vecto BD = vecto BC +vecto AD 2) cho tam giác ABC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC,AC,AB. Chứng minh vecto AM + vecto BN + vecto CP = vecto O3) Cho tam giác ABC. CHứng minh G là trọng tâm tam giác ABC (=) vecto GA + vecto GB + vecto GC = vecto 0 (=) vecto MA + vecto MB + vecto MC = vecto 3MG
Mình Đang Cần Gấp Giúp Mình Với 1) gọi M,N là trung điểm AB và CD của tam giác $ABCD $. Chứng minh rằng vecto $2MN = $ vecto AC + Vecto BD = vecto BC +vecto AD 2) cho tam giác ABC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của $BC,AC,AB. $ Chứng minh vecto AM + vecto BN + vecto CP = vecto O3) Cho tam giác ABC. CHứng minh G là trọng tâm tam giác ABC (=) vecto GA + vecto GB + vecto GC = vecto 0(=) vecto MA + vecto MB + vecto MC = vecto 3MG
|
|
|
sửa đổi
|
giúp với
|
|
|
giúp với tanx+cot2x=2cot4x
giúp với $\tan x+ \cot 2x=2 \cot 4x $
|
|
|
sửa đổi
|
BDT cô-si
|
|
|
BDT cô-si Bài 7 : CM đẳng thức sau : \frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} \geq slant \frac{1}\sqrt{ab} + \frac{1}\sqrt{bc} + \frac{1}\sqrt{ca} .
BDT cô-si Bài 7 : CM đẳng thức sau : $\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} \geq\frac{1} {\sqrt{ab} } +\frac{1} {\sqrt{bc }} +\frac{1} {\sqrt{ca} } . $
|
|
|
sửa đổi
|
bất phương trình
|
|
|
bất phương trình \frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{a}{b}
bất phương trình $\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{a}{b} $
|
|
|
sửa đổi
|
vị trí tương đối của hai đường thẳng
|
|
|
vị trí tương đối của hai đường thẳng cho 3 điểm A (-1;6),B (-4;4), C (1;1). tìm tọa độ đỉnh D của hình bình hành ABCD
vị trí tương đối của hai đường thẳng cho $3 $ điểm $A (-1;6),B (-4;4), C (1;1) $. Tìm tọa độ đỉnh $D $ của hình bình hành $ABCD $
|
|
|
sửa đổi
|
vị trí tương đối của hai đường thẳng
|
|
|
vị trí tương đối của hai đường thẳng cho hàm số :y =(m+1)x+2 và y=(3+m)x+3a.xác định m để 2 đồ thị hàm số cắt nhaub.tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị
vị trí tương đối của hai đường thẳng cho hàm số $:y =(m+1)x+2 $ và $y=(3+m)x+3 $a.xác định m để $2 $ đồ thị hàm số cắt nhaub.tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị
|
|
|
sửa đổi
|
mn giúp e vs ak >.<
|
|
|
mn giúp e vs ak >.< Giải phương trình :$a) \sqrt{(5-2\sqrt{6})^{x}}+\sqrt{(5+2\sqrt{6})^{x}}=10$$b) \frac{16}{\sqrt{x-3}}+\frac{4}{\sqrt{y-1}}+\frac{1225}{\sqrt{z-665}}= 82-\sqrt{x-3}-\sqrt{y-1}-\sqrt{z-665}$
mn giúp e vs ak >.< Giải phương trình :$a) \sqrt{(5-2\sqrt{6})^{x}}+\sqrt{(5+2\sqrt{6})^{x}}=10$$b) \frac{16}{\sqrt{x-3}}+\frac{4}{\sqrt{y-1}}+\frac{1225}{\sqrt{z-665}}= 82-\sqrt{x-3}-\sqrt{y-1}-\sqrt{z-665}$
|
|
|
sửa đổi
|
vị trí tương đối của hai đường thẳng
|
|
|
vị trí tương đối của hai đường thẳng xác định đường thẳng đi qua gốc tọa độ và song song với đường thẳng AB biết A(-1;1) và B (-1;3)
vị trí tương đối của hai đường thẳng xác định đường thẳng đi qua gốc tọa độ và song song với đường thẳng $AB $ biết $A(-1;1) $ và $B (-1;3) $
|
|