|
sửa đổi
|
GIÚP VỚI MAI MÌNH CẦN RỒI
|
|
|
GIÚP VỚI MAI MÌNH CẦN RỒI 1) 3(sin^4+cos^4x)-2(si^6x+cos^6x)=12) tanx - cotx =1-2cos^2x trên sinxcosx3) 1-2sin^2x trên 1+2sinxcosx=1-tanx trên 1+tanx4) 2+sin^4 enpha+cos^ enph trên sin^2 enpha cos^2 epha =1 trên cos^2 enpha sin^2 enpha5) sin^2 enpha- tan^2 enpha trên cos^2 enpha-cot^2 enpha= ta^6 enpha
GIÚP VỚI MAI MÌNH CẦN RỒI $1) 3( \sin^4+ \cos^4x)-2( \si n^6x+ \cos^6x)=1 $$2) \tan x - \cot x =1-2 \cos^2x $ trên $\sin x \cos x $$3) 1-2 \sin^2x $ trên $1+2 \sin x \cos x=1- \tan x $ trên $1+ \tan x $$4) 2+sin^4 \alpha +cos^ \alph a $ trên $\sin^2 \alpha \cos^2 \alpha =1 $ trên $\cos^2 \alpha \sin^2 \alpha $$5) \sin^2 \alpha - \tan^2 \alpha $ trên $\cos^2 \alpha - \cot^2 \alpha = \ta n^6 \alpha $
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 06/11/2015
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 31/10/2015
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Hàm số hay
|
|
|
Hàm số hay Xác định hàm số y=ax^{2}+bx+c biết a)Đồ thị của nó tiếp xúc với y=2x+1 tại A(1;3)b) Hàm số đồng biến trên (1; +\infty ) và đi qua A(0;2) và B(1;3)
Hàm số hay Xác định hàm số $y=ax^{2}+bx+c $ biếta) Đồ thị của nó tiếp xúc với $y=2x+1 $ tại $A(1;3) $b) Hàm số đồng biến trên $(1; +\infty ) $ và đi qua $A(0;2) $ và $B(1;3) $
|
|
|
sửa đổi
|
Ngu lượng giác từ thuở nào,mn giúp mình với :D
|
|
|
Ngu lượng giác từ thuở nào,mn giúp mình với :D cho tam giác $ABC$1.:Gọi o,r, là tâm và bán kính (ABC),cmr:a,$OA^{2}.OB^2+OB^2.OC^2+OC^2.OA^2\geq 96r^5$b,$OA^{1007}.OB^{1009}+OB^{1007}.OC^{1009}+OC^{1007}.OA^{1009}\geq 3.(2r)^{2016}$2,TRÊN CÁC CẠNH BC,CA,AB LẤY M,N,P SAO CHO:$\frac{BM}{BC}=\frac{CN}{CA}=\frac{AP}{AB}=K$CMR TỒN TẠI TAM GIÁC MÀ ĐỘ DÀI CÁC CẠNH TAM GIÁC ĐÓ= ĐỘ DÀI CÁC ĐOẠN THẲNG AM,BN,CP;TÌM K ĐỂ TAM GIÁC CÓ DIỆN TÍCH NHỎ NHẤT
Ngu lượng giác từ thuở nào,mn giúp mình với :D cho tam giác $ABC$1.:Gọi $o,r, $ là tâm và bán kính $(ABC) $,cmr:a,$OA^{2}.OB^2+OB^2.OC^2+OC^2.OA^2\geq 96r^5$b,$OA^{1007}.OB^{1009}+OB^{1007}.OC^{1009}+OC^{1007}.OA^{1009}\geq 3.(2r)^{2016}$2,TRÊN CÁC CẠNH $BC,CA,AB $ LẤY $M,N,P $ SAO CHO:$\frac{BM}{BC}=\frac{CN}{CA}=\frac{AP}{AB}=K$CMR TỒN TẠI TAM GIÁC MÀ ĐỘ DÀI CÁC CẠNH TAM GIÁC ĐÓ= ĐỘ DÀI CÁC ĐOẠN THẲNG $AM,BN,CP $;TÌM $K $ ĐỂ TAM GIÁC CÓ DIỆN TÍCH NHỎ NHẤT
|
|
|
sửa đổi
|
logarit
|
|
|
logarit Chứng minh rằng : loga(a+1) > loga+1(a+2)
logarit Chứng minh rằng : $ \log a(a+1) > \log a+1(a+2) $
|
|
|
sửa đổi
|
Toán
|
|
|
Toán Tam giác ABC có bán kính B, C cố
định còn đỉnh A chạy trên một đường tròn (O;R) cố định không có điểm chung với
đường thẳng BC. Tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC
Toán Tam giác $ABC $ có bán kính $B, C $ cố định còn đỉnh $A $ chạy trên một đường tròn $(O;R) $ cố định không có điểm chung với đường thẳng $BC. $ Tìm quỹ tích trọng tâm $G $ của tam giác $ABC $
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học không gian
|
|
|
Hình học không gian Cho chóp SABC đáy là tam giác đều cạnh a, các mặt bên là các tam giác nhọn và cùng hợp vs đáy 1 góc 60. Gọi H là hình chiếu của S lên (ABC), tính thể tích SABC và khoảng cách từ AH đến SB
Hình học không gian Cho chóp $SABC $ đáy là tam giác đều cạnh a, các mặt bên là các tam giác nhọn và cùng hợp vs đáy $1 $ góc $60 $. Gọi $H $ là hình chiếu của $S $ lên $(ABC), $ tính thể tích $SABC $ và khoảng cách từ $AH $ đến $SB $
|
|
|
sửa đổi
|
Bài này siêu khó luôn
|
|
|
Bài này siêu khó luôn 1)Chứng minh rằng có thể chia một tam giác vuông có độ dài $3$ cạnh là các số nguyên thành $6$ phần diện tích bằng nhau và diện tích mỗi phần là số nguyên.2)Trong một hình vuông cạnh bằng $7$, lấy $51$ điểm. Chứng minh rằng có $3$ điểm trong $51$ điểm đã cho cùng nằm trong $1$ hình tròn có bán kính bằng $1$
Bài này siêu khó luôn 1) Chứng minh rằng có thể chia một tam giác vuông có độ dài $3$ cạnh là các số nguyên thành $6$ phần diện tích bằng nhau và diện tích mỗi phần là số nguyên.2)Trong một hình vuông cạnh bằng $7$, lấy $51$ điểm. Chứng minh rằng có $3$ điểm trong $51$ điểm đã cho cùng nằm trong $1$ hình tròn có bán kính bằng $1$
|
|
|
sửa đổi
|
Bài này siêu khó luôn
|
|
|
Bài này siêu khó luôn 1)* Tìm số tự nhiên có $4$ chữ số ( viết trong hệ thập phân ) sao cho $2$ điều kiện sau đồng thời thỏa mãn(có giải thích):$-$ Mỗi chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng liền trước$-$ Tổng $p+q$ lấy giá trị nhỏ nhất, trong đó $p$ là tỉ số của chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị còn $q$ là tỉ số chữ số hàng nghìn và chữ số hàng trăm.2)Cho trước số hữu tỷ $m$ sao cho $\sqrt[3]{m}$ là số vô tỷ. Tìm các số hữu tỷ $a, b, c$ để: $a\sqrt[3]{m^{2}} + b\sqrt[3]{m} +c = 0$
Bài này siêu khó luôn 1)* Tìm số tự nhiên có $4$ chữ số ( viết trong hệ thập phân ) sao cho $2$ điều kiện sau đồng thời thỏa mãn(có giải thích):$-$ Mỗi chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng liền trước$-$ Tổng $p+q$ lấy giá trị nhỏ nhất, trong đó $p$ là tỉ số của chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị còn $q$ là tỉ số chữ số hàng nghìn và chữ số hàng trăm.2)Cho trước số hữu tỷ $m$ sao cho $\sqrt[3]{m}$ là số vô tỷ. Tìm các số hữu tỷ $a, b, c$ để: $a\sqrt[3]{m^{2}} + b\sqrt[3]{m} +c = 0$
|
|
|
sửa đổi
|
phương pháp qui nạp
|
|
|
phương pháp qui nạp 1(1!) + 2(2!) +...+ n(n!) = (n+1)! - 1câu này giải sao đây mọi người, giúp tớ với ?
phương pháp qui nạp $1(1!) + 2(2!) +...+ n(n!) = (n+1)! - 1 $câu này giải sao đây mọi người, giúp tớ với ?
|
|
|
sửa đổi
|
Bài này nâng cao quá!
|
|
|
Bài này nâng cao quá! 1)Giải phương trình$a)\sqrt[3]{2x+1} - \sqrt[3]{3x-2} = (2x-6)\sqrt{x-1}$$b)\sqrt[3]{(x-2)^{2}} + \sqrt[3]{x^{2}-4} = 2\sqrt[3]{(x+2)^{2}}$2)Cho $m = \sqrt{2} + \sqrt[3]{3}$.Lập một phương trình bậc 6 với hệ số nguyên nhận $m$ làm một nghiệm3)Tìm Max $A = a^{3} + b^{3} + c^{3},$ biết $0 \leq c \leq b \leq a \leq 2$ và $a + b + c = 3$ Tìm Min $B = (x-2)^{4} + (x-4)^{4} + 6(x-2)^{2}(x-4)^{2}$4)Tìm $x, y, z$ thỏa mãn phương trình: $\sqrt{x-2000} + \sqrt{y-2000} + \sqrt{z-2000} = \frac{1}{2}(x+y+z) - 3000$
Bài này nâng cao quá! 1)Giải phương trình$a)\sqrt[3]{2x+1} - \sqrt[3]{3x-2} = (2x-6)\sqrt{x-1}$$b)\sqrt[3]{(x-2)^{2}} + \sqrt[3]{x^{2}-4} = 2\sqrt[3]{(x+2)^{2}}$2)Cho $m = \sqrt{2} + \sqrt[3]{3}$.Lập một phương trình bậc 6 với hệ số nguyên nhận $m$ làm một nghiệm3)Tìm Max $A = a^{3} + b^{3} + c^{3},$ biết $0 \leq c \leq b \leq a \leq 2$ và $a + b + c = 3$ Tìm Min $B = (x-2)^{4} + (x-4)^{4} + 6(x-2)^{2}(x-4)^{2}$4)Tìm $x, y, z$ thỏa mãn phương trình: $\sqrt{x-2000} + \sqrt{y-2000} + \sqrt{z-2000} = \frac{1}{2}(x+y+z) - 3000$
|
|
|
sửa đổi
|
hgình
|
|
|
hgình Cho tam giác ABC (AB<AC) . Gọi M,N lần lượt là trung điểm
AB,AC
a) Chứng minh MN//BC và tính BC biết MN=4cm
b) Gọi I là điểm đối xứng của N qua M. Chứng minh tứ giác
AIBN là hình bình hành
c) Gọi E là trung điểm của BN. Tia ME cắt BC tại K. Chứng
minh E là trung điểm MK
d) Gọi D là giao điểm của AE và BC. Chứng minh 3BD=BC
hgình Cho tam giác $ABC (AB<AC) $a)Chứng minh $MN//BC $ và tính BC biết $MN=4cm $b)Gọi I là điểm đối xứng của N qua M. Chứng minh tứ giác AIBN là hình bình hành c)Gọi E là trung điểm của $BN $. Tia $ME $ cắt $BC $ tại K. Chứng minh E là trung điểm $MK $d)Gọi D là giao điểm của $AE $ và $BC $. Chứng minh $3BD=BC $
|
|
|
sửa đổi
|
Biến đổi đồng nhất
|
|
|
Biến đổi đồng nhất Cho x,y,z thỏa mãn $x^{2}+y^{2}+z^{2}=1$ và $x^{3}+y^{3}+z^{3}=1$Tính M= $x+y^{2}+z^{3}$
Biến đổi đồng nhất Cho $x,y,z $ thỏa mãn $x^{2}+y^{2}+z^{2}=1$ và $x^{3}+y^{3}+z^{3}=1$Tính $M=x+y^{2}+z^{3}$
|
|