|
sửa đổi
|
Bất Đẳng Thức L8 ( can gap a)
|
|
|
Bất Đẳng Thức L8 ( can gap a) Với a,b là các số thực thỏa mãn a + b + 4ab = 4 $a^{2} $ + 4 $b^{2}$ . Tìm max của A= 20( $a^{3} $ + $b^{3} $) - 6( $a^{2} $ + $b^{2} $) + 2013
Bất Đẳng Thức L8 ( can gap a) Với a,b là các số thực thỏa mãn $a + b + 4ab = 4a^{2} + 4b^{2}$ . Tìm max của $ A= 20(a^{3} + b^{3}) - 6(a^{2} + b^{2}) + 2013 $
|
|
|
sửa đổi
|
help
|
|
|
help cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB=a; AA'=2a. Gọi S là giao điểm của AC' với A'C . Tính theo a thể tích chóp S.ABC và khoảng cách AC' và BC
help cho hình lăng trụ tam giác đều $ABC.A'B'C' $ có $AB=a; AA'=2a $. Gọi S là giao điểm của AC' với A'C . Tính theo a thể tích chóp S.ABC và khoảng cách AC' và $BC $
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm m để bất phương trình lượng giác >=0
|
|
|
Tìm m để bất phương trình lượng giác >=0 Tìm m để $ Cos2x-8sinxcosx-4m+3\geq 0$ với mọi $x[0;\frac{\pi }{4}$
Tìm m để bất phương trình lượng giác >=0 Tìm m để $ \cos ^2x-8 \sin x \cos x-4m+3\geq 0$ với mọi $x[0;\frac{\pi }{4} ]$
|
|
|
sửa đổi
|
rong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD . trên các cạnh AB ,AD lấy lần lượt các điểm F và E sao cho AE=AF .
|
|
|
rong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD . trên các cạnh AB ,AD lấy lần lượt các điểm F và E sao cho AE=AF . Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD . trên các cạnh AB ,AD lấy lần lượt các điểm F và E sao cho AE=AF . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên BE . Tìm tọa độ đỉnh C biết C thuộc đường thẳng (d):x−2y+1=0 và tọa độ F(2; 0); H(1; -1) Gợi ý : chứng minh HC vuông góc HF
rong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD . trên các cạnh AB ,AD lấy lần lượt các điểm F và E sao cho AE=AF . Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hình vuông $ABCD $ . trên các cạnh $AB ,AD $ lấy lần lượt các điểm F và E sao cho $AE=AF $ . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên BE . Tìm tọa độ đỉnh C biết C thuộc đường thẳng $(d):x−2y+1=0 $ và tọa độ $F(2; 0); H(1; -1) $ Gợi ý : chứng minh HC vuông góc $HF $
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mình với các bạn
|
|
|
Giúp mình với các bạn Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C1), (C2) lần lượt có phương trình là $(x+1)^{2} $+ $(y-4)^{2} $=10, $x^{2} $+ $y^{2} $-6x-6y+13=0. Viết phương trình đường thẳng d qua M(2;5) cắt hai đường tròn (C1),(C2) lần lượt tại hai điểm A và B, sao cho SAI1M= $\frac{25}{12} $SBI2M biết rằng đường thẳng d có hệ số dương(I1 và I2 là tâm của hai đường tròn (C1) và (C2))
Giúp mình với các bạn Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn $(C _1), (C _2) $ lần lượt có phương trình là $(x+1)^{2}+(y-4)^{2}=10,x^{2}+y^{2}-6x-6y+13=0 $. Viết phương trình đường thẳng d qua M(2;5) cắt hai đường tròn $(C _1),(C _2) $ lần lượt tại hai điểm A và B, sao cho $S _{AI _1M }=\frac{25}{12}S _{BI _2M }$ biết rằng đường thẳng d có hệ số dương( $I _1 $ và $I _2 $ là tâm của hai đường tròn $(C _1) $ và $(C _2)) $
|
|
|
sửa đổi
|
đại số 10
|
|
|
đại số 10 Giải giùm mình với mình chưa hiểu lắm:1. cho 2 góc nhọn a,b với tan a = 1/2, tan b=1/3. tính a+b.2. biết tan (a+pi/4)=m, m khác -1. tính tan a theo m.
đại số 10 Giải giùm mình với mình chưa hiểu lắm:1. cho 2 góc nhọn a,b với tan $a = 1/2, \tan b=1/3 $. tính $a+b. $2. biết $\tan (a+ \pi/4)=m, m $ khác -1. tính tan a theo m.
|
|
|
sửa đổi
|
hộ t cái khoảng cách
|
|
|
hộ t cái khoảng cách lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh a . AA' = AB' = AC' = 2a tính khoảng cách ÂA' và BC lăng trụ xiên đó nhé
hộ t cái khoảng cách lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh $a . AA' = AB' = AC' = 2a $ tính khoảng cách $AA' $và $BC $ lăng trụ xiên đó nhé !
|
|
|
sửa đổi
|
hình giải tích phẳng ôn thi đại học
|
|
|
hình giải tích phẳng ôn thi đại học $\Delta $ ABC, M nằm trên AC, AB =3AM. đường tròn tâm I(1,-1), đường kính CM cắt BM tại D. pt CD : x-3y-6=0. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác biết E ($\frac{4}{3}$;0) thuộc BC. $x_{c} $>0
hình giải tích phẳng ôn thi đại học $\Delta ABC, M $ nằm trên $AC, AB =3AM. $ đường tròn tâm $I(1,-1) $, đường kính CM cắt BM tại D. pt $CD : x-3y-6=0 $. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác biết E ($\frac{4}{3}$;0) thuộc BC. $x_{c}>0 $
|
|
|
sửa đổi
|
nghịch biến hàm số
|
|
|
nghịch biến hàm số y=2 $x^{3} $ -2 $x^{2} $-m $x $-1 nghich biến (1;+ oo)
nghịch biến hàm số $y=2x^{3} -2x^{2}-mx-1 $ nghich biến $(1;+ \infty) $
|
|
|
sửa đổi
|
toán 11
|
|
|
toán 11 CMR: pt $3.sinx+4.cosx+mx-2=0$ có nghiệm với mọi m
toán 11 CMR: pt : $3. \sin x+4. \cos x+mx-2=0$ có nghiệm với mọi m
|
|
|
sửa đổi
|
Bài lớp 10 ạ
|
|
|
Bài lớp 10 ạ Cho A(-2;0) và D:x+2y-2=0. Tìm đi eerm M thuộc D sao cho OM+AM nhỏ nhất
Bài lớp 10 ạ Cho $A(-2;0) $ và $D:x+2y-2=0 $. Tìm đi ểm M thuộc $D $ sao cho $OM+AM $ nhỏ nhất
|
|
|
sửa đổi
|
help me
|
|
|
help me Gọi A là tập hợp các số có 3 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số :1, 2, 3, 4, 5. Chọn ngẫu nhiên ba số từ A, tính xác suất để trong ba số được chọn có đúng một số có mặt chữ số 4.
help me Gọi A là tập hợp các số có 3 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số : $1, 2, 3, 4, 5 $. Chọn ngẫu nhiên ba số từ A, tính xác suất để trong ba số được chọn có đúng một số có mặt chữ số $4. $
|
|
|
sửa đổi
|
trong này cần chứng mình tứ giác nội tiếp.c/m thế nào đây?
|
|
|
trong này cần chứng mình tứ giác nội tiếp.c/m thế nào đây? Cho hình thang vuông ABCD (vuông tại A & B), BC=2AD, H( $\frac{13}{5};\frac{9}{5})$ là hình chiếu của B lên CD. Tìm toạ độ điểm B, D biết A(-3;1) và trung điểm M của BC nằm trên đường thẳng x+2y-1=0.
trong này cần chứng mình tứ giác nội tiếp.c/m thế nào đây? Cho hình thang vuông $ABCD $ (vuông tại $A \& B), BC=2AD, H(\frac{13}{5};\frac{9}{5})$ là hình chiếu của B lên CD. Tìm toạ độ điểm $B, D $ biết A(-3;1) và trung điểm M của BC nằm trên đường thẳng $x+2y-1=0. $
|
|
|
sửa đổi
|
tim m de pt co nghiem thuc
|
|
|
tim m de pt co nghiem thuc Tìm m để PT có nghiệm thực: $4\sqrt{6+x-x^{2}} = m(\sqrt{x+2} + \sqrt{3-x})$
tim m de pt co nghiem thuc Tìm m để PT có nghiệm thực: $4\sqrt{6+x-x^{2}} = m(\sqrt{x+2} + \sqrt{3-x})$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp với
|
|
|
giúp với [sin(a)+cos(a)]^2=2[cos(45-a)]^2
giúp với $[ \sin(a)+ \cos(a)]^2=2[ \cos(45-a)]^2 $
|
|