|
|
sửa đổi
|
Xác xuất
|
|
|
Xác xuất Trong 10 xạ thủ có 5 người bắn trúng bia với xác xuất 0.9, 3 người bắn trúng bia với xác xuất 0.8 và 2 người bắn trúng bia với xác xuất 0.7. Chọn ngẫu nhiên 1 xạ thủ và cho anh ta bắn 1 viên nhưng kết quả không trúng bia. Hỏi xạ thủ đó có khả năng thuộc nhóm nào?
Xác xuất Trong $10 $ xạ thủ có $5 $ người bắn trúng bia với xác xuất $0.9, 3 $ người bắn trúng bia với xác xuất $0.8 $ và 2 người bắn trúng bia với xác xuất $0.7 $. Chọn ngẫu nhiên 1 xạ thủ và cho anh ta bắn 1 viên nhưng kết quả không trúng bia. Hỏi xạ thủ đó có khả năng thuộc nhóm nào?
|
|
|
sửa đổi
|
Tính tích phân giúp em
|
|
|
Tính tích phân giúp em $I=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{4}}\frac{dx}{\cos^{5} x\times\sin^{3} x}$$I=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\frac{\cos^{5} x}{\sqrt[3]{\sin^{2} x}}dx$$I=\int\limits_{0}^{\Pi }\left ( \cos^{100} 2x\right )\left ( \sin^{7} 2x \right )dx$$I=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\sin^{8} 3xdx$$I=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\left ( 3+\cos x \right )^{5}dx$$I=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\left ( \cos 5x \right )^{13}dx$$I=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{4}}\left ( \sin 7x \right )^{11}dx$
Tính tích phân giúp em $I=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{4}}\frac{dx}{\cos^{5} x\times\sin^{3} x}$$I=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\frac{\cos^{5} x}{\sqrt[3]{\sin^{2} x}}dx$$I=\int\limits_{0}^{\Pi }\left ( \cos^{100} 2x\right )\left ( \sin^{7} 2x \right )dx$$I=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\sin^{8} 3xdx$$I=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\left ( 3+\cos x \right )^{5}dx$$I=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\left ( \cos 5x \right )^{13}dx$$I=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{4}}\left ( \sin 7x \right )^{11}dx$
|
|
|
sửa đổi
|
Toán hình 10
|
|
|
Toán hình 10 3. Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp M sao cho 2 ( độ dài [ vecto MA + vecto MB + veto MC] ) = 3 (độ dài vecto MB + vecto MC )
Toán hình 10 3. Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp M sao cho 2 ( độ dài [ vecto MA + vecto MB + veto MC] ) = 3 (độ dài vecto MB + vecto MC )
|
|
|
sửa đổi
|
Mọi người giúp mình gấp với chiều thi rồi
|
|
|
Mọi người giúp mình gấp với chiều thi rồi Cho góc $60<\alpha<90$ độ. Tìm GTNN của $F=(\tan \alpha-1)^2+(\frac{1}{\tan \alpha}-1)^2$
Mọi người giúp mình gấp với chiều thi rồi Cho góc $60<\alpha<90$ độ. Tìm GTNN của $F=(\tan \alpha-1)^2+(\frac{1}{\tan \alpha}-1)^2$
|
|
|
sửa đổi
|
toán xác suất nè!
|
|
|
toán xác suất nè! Có bao nhiêu cách phân phối 2013 quyển sách toán giống hệt nhau cho 100 cửa hàng bán sách, sao cho mỗi cửa hàng nhận được ít nhất một quyển?
toán xác suất nè! Có bao nhiêu cách phân phối $2013 $ quyển sách toán giống hệt nhau cho 100 cửa hàng bán sách, sao cho mỗi cửa hàng nhận được ít nhất một quyển?
|
|
|
sửa đổi
|
OXY
|
|
|
OXY Trong mat phang Oxy cho tam giác ABC, biết phân giác trong góc A, phân giác ngoài góc B có phương trình lần lt là x = 2; x + y + 7 = 0 . Các điểm I(-1/2,1) J(2,1) với I J là tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiêp tam giác ABC. Tìm các điểm A, B, C.
OXY Trong mat phang $Oxy $ cho tam giác $ABC $, biết phân giác trong góc A, phân giác ngoài góc B có phương trình lần lt là $x = 2; x + y + 7 = 0 $ . Các điểm $I(-1/2,1) J(2,1) $ với I J là tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiêp tam giác ABC. Tìm các điểm $A, B, C. $
|
|
|
sửa đổi
|
giải tích trong hình học phẳng, ai giúp mình với, mình cần gấp
|
|
|
giải tích trong hình học phẳng, ai giúp mình với, mình cần gấp Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có chân đường cao hạ từ A là điểm H thuộc cạnh BC. Biết tam giác AHC ngoại tiếp đường tròn (T) x2+y2+6x-6y+9=0, điểm J(-1;-1) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHB. Viết phương trình đường thẳng chứa BC,
giải tích trong hình học phẳng, ai giúp mình với, mình cần gấp Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy $, cho tam giác $ABC $ có chân đường cao hạ từ A là điểm H thuộc cạnh BC. Biết tam giác $AHC $ ngoại tiếp đường tròn $(T) x ^2+y ^2+6x-6y+9=0 $, điểm $J(-1;-1) $ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $AHB $. Viết phương trình đường thẳng chứa $BC, $
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học không gian
|
|
|
Hình học không gian cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O:tam giác SBD đều cạnh 2a, tam giác SAC vuông tại S có SC=a $\sqrt{3}$ ; góc giữa mp(SBD) và mặt đáy bằng 60 độ .tính theo a thể tích khối chóp SABCD và khoảng cách giữa đường thẳng AC và SB.
Hình học không gian cho hình chóp $S.ABCD $ có đáy $ABCD $ là hình thoi tâm O:tam giác SBD đều cạnh 2a, tam giác SAC vuông tại S có $SC=a\sqrt{3}$ ; góc giữa mp(SBD) và mặt đáy bằng $60 $ độ .tính theo a thể tích khối chóp SABCD và khoảng cách giữa đường thẳng AC và SB.
|
|
|
sửa đổi
|
tính tổng dẫy số, nhờ các bạn và Thầy cô giải giúp
|
|
|
tính tổng dẫy số, nhờ các bạn và Thầy cô giải giúp bai1: 1 - 3 + 5 + ...+ (-1)n-1(2n-1)bài2: 13 + 33 + 53 + ....+ (2n-1)3bài3: 1.30 +2.31 + 3.32 + .... +n.3n-1bài4: 12 - 32 + 52 -.....+ (-1)n-1 (2n-1)2bài5: 12 -22 + 32 -.......+(-1)n-1 n2rất mong được sự giúpđỡ của các bạn và cácThầy cô giáo.
tính tổng dẫy số, nhờ các bạn và Thầy cô giải giúp bai1: $1 - 3 + 5 + ...+ (-1) ^{n-1 }(2n-1) $bài2: $1 ^3 + 3 ^3 + 5 ^3 + ....+ (2n-1) ^3 $bài3: $1.3 ^0 +2.3 ^1 + 3.3 ^2 + .... +n.3 ^{n-1 }$bài4: $1 ^2 - 3 ^2 + 5 ^2 -.....+ (-1) ^{n-1 } (2n-1) ^2 $bài5: $1 ^2 -2 ^2 + 3 ^2 -.......+(-1) ^{n-1 } n ^2 $rất mong được sự giúpđỡ của các bạn và cácThầy cô giáo.
|
|
|
sửa đổi
|
lập phương trình mặt phẳng
|
|
|
lập phương trình mặt phẳng cho A(1;0;0) N(2;1;1) M(4;3;1) lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và cắt Oy, Oz tại B và C sao cho (p) song song với MN và thể tích V(OABC)=1/6
lập phương trình mặt phẳng cho $A(1;0;0) N(2;1;1) M(4;3;1) $ lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và cắt $Oy, Oz $ tại B và C sao cho (p) song song với MN và thể tích $V(OABC)=1/6 $
|
|
|
sửa đổi
|
giải giùm em vs m.n
|
|
|
giải giùm em vs m.n cho tam giác có độ dài 3 đường cao là số nguyên dương và đường tròn nội tiếp tam giác có bán kính là 1. hỏi tam giác đó là tam giác gì
giải giùm em vs m.n cho tam giác có độ dài $3 $ đường cao là số nguyên dương và đường tròn nội tiếp tam giác có bán kính là 1. hỏi tam giác đó là tam giác gì
|
|
|
sửa đổi
|
đề chính sác đây ạ
|
|
|
đề chính sác đây ạ căn(3x+1 )- căn(6-x ) +3x^2-14x-8=0 điều kiên tự đặt nhé $ \sqrt{3x+1}-\sqrt{6-x}+3x^{2}-14x-8=0$$ \Leftrightarrow \sqrt{3x+1}-4-( \sqrt{6-x}-1)+3x^{2}-14x-5=0$$ \Leftrightarrow \frac{3x+1-16}{\sqrt{3x+1}+4}-\frac{6-x-1}{\sqrt{6-x}+1}+(x-5)(3x+1)=0$( cái này bạn liên hợp lên )rồi giờ có nhân tử là x-5 rồi đặt ra ngoài rồi bên trong là có một biểu thức khác không
đề chính sác đây ạ $ \sqrt{3x+1 }- \sqrt{6-x }+3x^ {2 }-14x-8=0 $ điều kiên tự đặt nhé $ \sqrt{3x+1}-\sqrt{6-x}+3x^{2}-14x-8=0$$ \Leftrightarrow \sqrt{3x+1}-4-( \sqrt{6-x}-1)+3x^{2}-14x-5=0$$ \Leftrightarrow \frac{3x+1-16}{\sqrt{3x+1}+4}-\frac{6-x-1}{\sqrt{6-x}+1}+(x-5)(3x+1)=0$( cái này bạn liên hợp lên )rồi giờ có nhân tử là $x-5 $ rồi đặt ra ngoài rồi bên trong là có một biểu thức khác không
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học
|
|
|
Hình học Trên một đường thẳng lấy ba điểm A,B,C (C ngoài đường thẳng AB).Biết AB=8cm, BC- 4cm. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AB,AC,BC.Chứng tỏ rằng các đoạn thăngt MN và AP có cùng trung điểm.
Hình học Trên một đường thẳng lấy ba điểm $A,B,C (C $ ngoài đường thẳng $AB) $.Biết $AB=8cm, BC- 4cm. $ Gọi $M,N,P $ lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng $AB,AC,BC $.Chứng tỏ rằng các đoạn thăngt $MN $ và $AP $ có cùng trung điểm.
|
|
|
sửa đổi
|
nhị thức Niutơn
|
|
|
nhị thức Niutơn Tìm số hạng thứ 7 trong biểu thức $(x-\frac{3}{x^2})^{10}$
nhị thức Niutơn Tìm số hạng thứ 7 trong biểu thức $(x-\frac{3}{x^2})^{10}$
|
|