|
sửa đổi
|
Đề thi HSG(3)
|
|
|
Đề thi HSG(3) 1, a, Giải phương trình: $2006x^4+x^4\sqrt{x^2+2006}+x^2=2005.2006$b, Giải hệ phương trình: $\begin{cases}y^2=(x+8)(x^2+2)\\ 16x-8y+16=5x^2+4xy-y^2\end{cases}$2,Tìm a,b,c biết a,b,c là số dương và $(\frac{1}{a^2}+1)(\frac{1}{b^2}+1)(\frac{1}{c^2}+1)=\frac{32}{abc}$3,a, Cho 0 \leq a, b, c \leq 1. Chứng minh rằng:$\frac{a}{b+c+1}+\frac{b}{a+c+1}+\frac{c}{b+a+1}+(1-a)(1-b)(1-c) \leq 1$b, Cho 3 số x, y, z thỏa mãn x+y+z+xy+yz+zx=6. Chứng minh rằng: $x^2+y^2+z^2 \geq 3$
Đề thi HSG(3) 1, a, Giải phương trình: $2006x^4+x^4\sqrt{x^2+2006}+x^2=2005.2006$b, Giải hệ phương trình: $\begin{cases}y^2=(x+8)(x^2+2)\\ 16x-8y+16=5x^2+4xy-y^2\end{cases}$2,Tìm $a,b,c $ biết $a,b,c $ là số dương và $(\frac{1}{a^2}+1)(\frac{1}{b^2}+1)(\frac{1}{c^2}+1)=\frac{32}{abc}$3,a, Cho $0 \leq a, b, c \leq 1 $. Chứng minh rằng:$\frac{a}{b+c+1}+\frac{b}{a+c+1}+\frac{c}{b+a+1}+(1-a)(1-b)(1-c) \leq 1$b, Cho 3 số $x, y, z $ thỏa mãn $x+y+z+xy+yz+zx=6 $. Chứng minh rằng: $x^2+y^2+z^2 \geq 3$
|
|
|
sửa đổi
|
đề thi hsg(4)
|
|
|
đề thi hsg(4) 1,Cho hệ phương trình:ax+by=cvà bx+cy=avà cx+ay=b(a,b,c là tham số)Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để hệ phương trình trên có nghiệm là: $a^3+b^3+c^3=3abc$2,Cho x>0,y>0 và x+y=1. CMR: $8(x^4+y^4)+\frac{1}{xy}\geq5$3,Giải hệ phương trình:$x^2+\frac{1}{y^2}+\frac{x}{y}=3$và $x+\frac{1}{y}+\frac{x}{y}=3$4, Giải phương trình: $\sqrt{25-x^2}-\sqrt{10-x^2}=3$
đề thi hsg(4) 1, Cho hệ phương trình: $ax+by=c $và $bx+cy=a $và $cx+ay=b $( $a,b,c $ là tham số)Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để hệ phương trình trên có nghiệm là: $a^3+b^3+c^3=3abc$2, Cho $x>0,y>0 $ và $x+y=1 $. CMR: $8(x^4+y^4)+\frac{1}{xy}\geq5$3,Giải hệ phương trình:$x^2+\frac{1}{y^2}+\frac{x}{y}=3$và $x+\frac{1}{y}+\frac{x}{y}=3$4, Giải phương trình: $\sqrt{25-x^2}-\sqrt{10-x^2}=3$
|
|
|
sửa đổi
|
các bạn xem dùm mình , mình xét dấu có đúng không
|
|
|
các bạn xem dùm mình , mình xét dấu có đúng không 1/ y=3x^4-24x^3+54x^2-48x => ; y'=4x^3-2 -1 0 -1- + - +2/ y=-3x^5+20x^3+1y'=x^2(-x^2+4) -2 0 2 + - + - p/s bạn mình nói b2 là -++- bài 1 : +-1 nhung sao qua nghiem lai doi dau , con bai 2 :+-2 nhung sao qua nghiem khong doi dau vay may ban.
các bạn xem dùm mình , mình xét dấu có đúng không $1/ y=3x^4-24x^3+54x^2-48x $$\Rig ht arrow y'=4x^3-2 $ -1 0 -1- + - + $2/ y=-3x^5+20x^3+1 $$y'=x^2(-x^2+4) $ -2 0 2 $+ - + - $ p/s bạn mình nói b2 là $-++- $ bài 1 : +-1 nhung sao qua nghiem lai doi dau , con bai 2 :+-2 nhung sao qua nghiem khong doi dau vay may ban.
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em bài toán này với cả nhà
|
|
|
giúp em bài toán này với cả nhà Một người sưu tập đồ cổ có 10 bức tượng, trong đó có 5 tượng bằng gỗ, 3 tượng bằng kim loại, 2 tượng bằng đất nung. Người đó cần xếp 10 bức tượng vào một chiếc giá dài. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 10 bức tượng này nếu:a) Sắp xếp bất kìb) 5 tượng bằng gỗ được xếp kề nhauc) Không có hai bức tượng cũng chất liệu xếp kề nhau
giúp em bài toán này với cả nhà Một người sưu tập đồ cổ có $10 $ bức tượng, trong đó có 5 tượng bằng gỗ, 3 tượng bằng kim loại, 2 tượng bằng đất nung. Người đó cần xếp $10 $ bức tượng vào một chiếc giá dài. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 10 bức tượng này nếu:a) Sắp xếp bất kìb) 5 tượng bằng gỗ được xếp kề nhauc) Không có hai bức tượng cũng chất liệu xếp kề nhau
|
|
|
sửa đổi
|
giúp tớ giải bài toán nè với! hình học 9.
|
|
|
giúp tớ giải bài toán nè với! hình học 9. Bài 1: Cho đường tròn O và dây AB. 1 điểm I bất kì thuộc AB. Vẽ đường tròn O1 qua A và I đồng thời tiếp xúc đường tròn O tại A. Vẽ đường tròn O2 qua B và I đồng thời tiếp xúc đường tròn O tại B.a, Cm: IO1O2 là hình bình hành (đã cm đk)b, Gọi M là giao (O1) và (O2). tính góc IMO. (đã tính đk = 90 độ)c,Khi I cố định, (O) cố định . Dây AB quay xung quanh. Cm M nằm trên đường tròn cố định.Bài 2: Không dùng thước chỉ dùng com pa. vẽ 2 đường thẳng song song.
giúp tớ giải bài toán nè với! hình học 9. Bài 1: Cho đường tròn O và dây AB. 1 điểm I bất kì thuộc AB. Vẽ đường tròn O1 qua A và I đồng thời tiếp xúc đường tròn O tại A. Vẽ đường tròn O2 qua B và I đồng thời tiếp xúc đường tròn O tại B.a, Cm: $IO _1O _2 $ là hình bình hành (đã cm đk)b, Gọi M là giao $ (O _1) $ và $(O _2) $. tính góc $IMO $. (đã tính đk = 90 độ)c,Khi I cố định, (O) cố định . Dây AB quay xung quanh. Cm M nằm trên đường tròn cố định.Bài 2: Không dùng thước chỉ dùng com pa. vẽ 2 đường thẳng song song.
|
|
|
sửa đổi
|
ung dung tinh don dieu
|
|
|
ung dung tinh don dieu a) $3log_3(1+\sqrt x+\sqrt[3]x)=2log_2\sqrt x$
ung dung tinh don dieu a) $3 \log_3(1+\sqrt x+\sqrt[3]x)=2log_2\sqrt x$
|
|
|
sửa đổi
|
tìm tham số m
|
|
|
tìm tham số m cho hàm số $y=x^{3} + 3x^{2} + 12m^{2}x - 1$ . Tìm các giá trị của tham số m để hàm số đạt cực trị tại các điểm $x_{1}, x_{2}$ sao cho $x^{2}_{1} + x^{2}_{2}$ đạt giá trị lớn nhất.
tìm tham số m cho hàm số $y=x^{3} + 3x^{2} + 12m^{2}x - 1$ . Tìm các giá trị của tham số m để hàm số đạt cực trị tại các điểm $x_{1}, x_{2}$ sao cho $x^{2}_{1} + x^{2}_{2}$ đạt giá trị lớn nhất.
|
|
|
sửa đổi
|
Xét tính chẵn, lẻ của hàm số: $a,y=x^{2}+x$ $b,y=f(x)=\sqrt{x^{2}+\left | x \right |}$ $c,y=\frac{x^{3}}{\left | x \right |-1}$
|
|
|
Xét tính chẵn, lẻ của hàm số: $a,y=x^{2}+x$ $b,y=f(x)=\sqrt{x^{2}+\left | x \right |}$ $c,y=\frac{x^{3}}{\left | x \right |-1}$ Xét tính chẵn, lẻ của hàm số:$a,y=x^{2}+x$$b,y=f(x)=\sqrt{x^{2}+\left | x \right |}$$c,y=\frac{x^{3}}{\left | x \right |-1}$
Xét tính chẵn, lẻ của hàm số: $a,y=x^{2}+x$ $b,y=f(x)=\sqrt{x^{2}+\left | x \right |}$ $c,y=\frac{x^{3}}{\left | x \right |-1}$ Xét tính chẵn, lẻ của hàm số:$a,y=x^{2}+x$$b,y=f(x)=\sqrt{x^{2}+\left | x \right |}$$c,y=\frac{x^{3}}{\left | x \right |-1}$
|
|
|
sửa đổi
|
m.n giúp t
|
|
|
m.n giúp t a) Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng d có phải là một phép dời hình không?b) Phép tịnh tiến theo vectơ u → có phải là một phép dời hình không?c) Phép đồng nhất có phải là một phép dời hình không?
m.n giúp t a) Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng d có phải là một phép dời hình không?b) Phép tịnh tiến theo vectơ $u $ có phải là một phép dời hình không?c) Phép đồng nhất có phải là một phép dời hình không?
|
|
|
|
sửa đổi
|
hình học khó đây, vào giải đy mọi người
|
|
|
hình học khó đây, vào giải đy mọi người 1,Cho hình bình hành ABCD, từ B kẻ đường thẳng cắt cạnh CD tại M; từ D kẻ đường thẳng cắt cạnh BC tại N sao cho BM=DN. Gọi giao điểm của DN và BM là I. Chứng minh: Tia IA là tia phân giác của góc BID2,Cho hình vuông ABCD và điểm M nằm trong hình vuông. a,Tìm tất cả các vị trí của M sao cho góc MAB=góc MBC=góc MCD=góc MDA. b,Xét điểm M nằm trên đường chéo AC. Gọi N là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AB và O là trung điểm của đoạn AM. Chứng minh rằng tỉ số $\frac{OB}{CN}$ có giá trị không đổi khi M di chuyển trên đường chéo AC.
hình học khó đây, vào giải đy mọi người 1,Cho hình bình hành ABCD, từ B kẻ đường thẳng cắt cạnh CD tại M; từ D kẻ đường thẳng cắt cạnh BC tại N sao cho $BM=DN $. Gọi giao điểm của DN và BM là I. Chứng minh: Tia IA là tia phân giác của góc BID2,Cho hình vuông ABCD và điểm M nằm trong hình vuông. a,Tìm tất cả các vị trí của M sao cho góc $MAB= $ góc $MBC= $ góc $MCD= $ góc $MDA. $b,Xét điểm M nằm trên đường chéo AC. Gọi N là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AB và O là trung điểm của đoạn AM. Chứng minh rằng tỉ số $\frac{OB}{CN}$ có giá trị không đổi khi M di chuyển trên đường chéo AC.
|
|
|
sửa đổi
|
Xác định hàm số $f(x)$
|
|
|
Xác định hàm số $f(x)$ Xác định hàm số $f(x)$ biết:$f(x)+x.f(\frac{1}{1-x})=x+1-\frac{1}{x}$
Xác định hàm số $f(x)$ Xác định hàm số $f(x)$ biết:$f(x)+x.f(\frac{1}{1-x})=x+1-\frac{1}{x}$
|
|
|
sửa đổi
|
GPT
|
|
|
GPT $\frac{4sin^3x + 2cosx(3sinx+2)+4}{2cosx-1}= 2cosx$
GPT $\frac{4 \sin^3x + 2 \cos x(3 \sin x+2)+4}{2 \cos x-1}= 2 \cos x$
|
|
|
sửa đổi
|
Cho tam giác ABC có H(2;3) là chân đường cao hạ từ điểm A, M(1;-1); N(2;-4) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC . Viết phương trình các cạnh của tam giác
|
|
|
Cho tam giác ABC có H(2;3) là chân đường cao hạ từ điểm A, M(1;-1); N(2;-4) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC . Viết phương trình các cạnh của tam giác Cho tam giác ABC có H(2;3) là chân đường cao hạ từ điểm A, M(1;-1); N(2;-4) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC . Viết phương trình các cạnh của tam giác
Cho tam giác ABC có H(2;3) là chân đường cao hạ từ điểm A, M(1;-1); N(2;-4) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC . Viết phương trình các cạnh của tam giác Cho tam giác $ABC $ có $H(2;3) $ là chân đường cao hạ từ điểm $A, M(1;-1); N(2;-4) $ lần lượt là trung điểm của các cạnh $BC, AC $ . Viết phương trình các cạnh của tam giác
|
|
|
sửa đổi
|
he bat phuong trinh chua tham so
|
|
|
he bat phuong trinh chua tham so Cho hệ:\begin{cases}\sqrt{x} +\sqrt{y} =4 \\ \sqrt{x+7} +\sqrt{y+7} \leqslant a \end{cases}(a là tham số)Tìm a để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn $\left ( x \geqslant 9\right )$
he bat phuong trinh chua tham so Cho hệ: $\begin{cases}\sqrt{x} +\sqrt{y} =4 \\ \sqrt{x+7} +\sqrt{y+7} \leqslant a \end{cases} $(a là tham số)Tìm a để hệ có nghiệm $(x;y) $ thỏa mãn $\left ( x \geqslant 9\right )$
|
|