|
sửa đổi
|
giúp mình vs mọi người ơi
|
|
|
giúp mình vs mọi người ơi 1,Cho tam giác ABC có AB<AC . Trên tia AB lấy điểm D sao cho BD=AC,trên tia AC lấy điểm E sao cho CE=AD . CD cắt BE tại O . Trên đường thẳng vuông góc với AB tại B lấy điểm F sao cho BF=CE (F;C cùng nằm trên một mặt phẳng bờ AB ) Tính số đo góc của góc CDE2,Cho hai đa thức f(x) =ax+b và g(x)=bx+a (a;b # 0) Biết rằng nghiệm của f(x) dương hỏi nghiệm của g(x) âm hay dương
giúp mình vs mọi người ơi 1,Cho tam giác $ABC $ có $AB<AC $ . Trên tia AB lấy điểm D sao cho BD=AC,trên tia AC lấy điểm E sao cho $CE=AD . CD $ cắt BE tại O . Trên đường thẳng vuông góc với AB tại B lấy điểm F sao cho $BF=CE (F;C $ cùng nằm trên một mặt phẳng bờ $AB ) $ Tính số đo góc của góc $CDE $2,Cho hai đa thức $f(x) =ax+b $ và $g(x)=bx+a (a;b \neq 0) $Biết rằng nghiệm của $f(x) $ dương hỏi nghiệm của g(x) âm hay dương
|
|
|
sửa đổi
|
Hệ phương trình.HELP MEEEEEEEEEEEE ! Mình cần gấp.
|
|
|
Hệ phương trình.HELP MEEEEEEEEEEEE ! Mình cần gấp. \begin{cases}\sqrt[3]{x - y} = \sqrt{x - y} \\ x + y = \sqrt{x + y + 2} \end{cases}\begin{cases}x - 2y - \sqrt{xy} = 0 \\ \sqrt{x - 1} - \sqrt{2y - 1} = 1 \end{cases}\begin{cases}x^{2} + y^{2} - xy = 3 \\ \sqrt{x^{2} + 1} + \sqrt{y^{2} + 1} = 4 \end{cases}\begin{cases}xy + x + y = x^{2} - 2y^{2} \\ x\sqrt{2y} - y\sqrt{x - 1} = 2x - 2y \end{cases}\begin{cases}x - 2y - \sqrt{xy} = 0 \\ \sqrt{x - 1} + \sqrt{4y - 1} = 2 \end{cases}
Hệ phương trình.HELP MEEEEEEEEEEEE ! Mình cần gấp. $1)\begin{cases}\sqrt[3]{x - y} = \sqrt{x - y} \\ x + y = \sqrt{x + y + 2} \end{cases} $ $2)\begin{cases}x - 2y - \sqrt{xy} = 0 \\ \sqrt{x - 1} - \sqrt{2y - 1} = 1 \end{cases} $ $3)\begin{cases}x^{2} + y^{2} - xy = 3 \\ \sqrt{x^{2} + 1} + \sqrt{y^{2} + 1} = 4 \end{cases} $ 4)$\begin{cases}xy + x + y = x^{2} - 2y^{2} \\ x\sqrt{2y} - y\sqrt{x - 1} = 2x - 2y \end{cases} $ $5)\begin{cases}x - 2y - \sqrt{xy} = 0 \\ \sqrt{x - 1} + \sqrt{4y - 1} = 2 \end{cases} $
|
|
|
sửa đổi
|
quỹ tích điểm C(bài tập phần trục đối xứng)
|
|
|
quỹ tích điểm C(bài tập phần trục đối xứng) cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH,biết A;H cố định.Tìm tập hợp điểm C trong mỗi trường hợp saua) B di động trên đường thẳng $\Delta$b) B di động trên đường tròn (I;R)
quỹ tích điểm C(bài tập phần trục đối xứng) cho tam giác ABC cân tại A có đường cao $AH $,biết $A;H $ cố định.Tìm tập hợp điểm C trong mỗi trường hợp saua) B di động trên đường thẳng $\Delta$b) B di động trên đường tròn (I;R)
|
|
|
sửa đổi
|
HELP MEEEEEEEEEEEE ! Mình cần gấp
|
|
|
HELP MEEEEEEEEEEEE ! Mình cần gấp \begin{cases}4xy + 8(x^{2} + y^{2}) + \frac{5}{(x + y)^{2}} = 13 \\ 2x + \frac{1}{x + y} = 1 \end{cases}
HELP MEEEEEEEEEEEE ! Mình cần gấp $\begin{cases}4xy + 8(x^{2} + y^{2}) + \frac{5}{(x + y)^{2}} = 13 \\ 2x + \frac{1}{x + y} = 1 \end{cases} $
|
|
|
sửa đổi
|
Help me ! PTLG...nhanh nhé mọi người ơi
|
|
|
Help me ! PTLG...nhanh nhé mọi người ơi Bài 1: $1+cot2x=\frac{4sin^{2}x}{1-cos4x}$Bài 2 : $sin4x + 2sin^{3}x = sinx+\sqrt{3}cosxcos2x$Bài 3: $\frac{sinx}{tanx+1}+\frac{cos}{cotx-1}=2cos^{2}\left (\frac{\Pi }{4}-\frac{x}{2}\right )$Bai 4 : $2-tanx=\frac{2sin^{2}\left ( x-\frac{\Pi }{4} \right )}{cosx}$Nhớ đối chiếu điều kiện giúp e ạ !
Help me ! PTLG...nhanh nhé mọi người ơi Bài 1: $1+cot2x=\frac{4sin^{2}x}{1-cos4x}$Bài 2 : $sin4x + 2sin^{3}x = sinx+\sqrt{3}cosxcos2x$Bài 3: $\frac{sinx}{tanx+1}+\frac{cos}{cotx-1}=2cos^{2}\left (\frac{\Pi }{4}-\frac{x}{2}\right )$Bai 4 : $2-tanx=\frac{2sin^{2}\left ( x-\frac{\Pi }{4} \right )}{cosx}$Nhớ đối chiếu điều kiện giúp e ạ !
|
|
|
sửa đổi
|
Tính số đo $\widehat{ACD}$
|
|
|
Tính số đo $\widehat{ACD}$ Cho tam giác ABC cân tại A có $\widehat{A} $ = 200 . Trên AB lấy điểm D sao cho AD = BC. Tính số đo $\widehat{ACD}$
Tính số đo $\widehat{ACD}$ Cho tam giác $ABC $ cân tại A có $\widehat{A} = 200 $. Trên AB lấy điểm D sao cho $AD = BC $. Tính số đo $\widehat{ACD}$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mk bài này với nha.
|
|
|
giúp mk bài này với nha. Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của mỗi biểu thức sau. a, asinx +bcosx (a, b là hằng s, a^2+b^2 khác 0) b, sinx^2 + sinxcosx +3cosx^2 c, Asin^2x + Bsinxcosx + Ccos^2x (A,B,C là hằng số)
giúp mk bài này với nha. Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của mỗi biểu thức sau. $a, a \sin x +b \cos x (a, b $ là hằng s ố, $a^2+b^2 $ khác 0) $b, sinx^2 + sinxcosx +3cosx^2 $ c, $A \sin^2x + B \sin x \cos x + C \cos^2x (A,B,C $ là hằng số)
|
|
|
sửa đổi
|
Định m để có ba nghiệm phân biệt
|
|
|
Định m để có ba nghiệm phân biệt y=\frac3x^{4}{a}{b}-2mx^{2}+4mx+m^{2}x+4mx+m^{2}-x^{3}a/ Định m để y'=0 có 3 nghiệm phân biệtb/ Định m để y'=0 có x_{0}=2
Định m để có ba nghiệm phân biệt $y=\frac3x^{4}{a}{b}-2mx^{2}+4mx+m^{2}x+4mx+m^{2}-x^{3} $a/ Định m để $y'=0 $ có 3 nghiệm phân biệtb/ Định m để $y'=0 $ có $x_{0}=2 $
|
|
|
sửa đổi
|
thắc mắc cần giải đáp
|
|
|
thắc mắc cần giải đáp Ví dụ 2 : Cho hàm số $y=\frac{-mx+1}{x-m}$ định m để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định . - TXĐ : D=R\{m} - $y’=\frac{m^2-1}{(x-m)^2},$ hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định khi và chỉ khi $y’<0 \forall x\neq m\Leftrightarrow m^2-1<0 \Leftrightarrow -1 <m<1.$* em muốn hỏi tại sao lại ko xét $y'\leq 0$ mà lại là $y'<0.$
thắc mắc cần giải đáp Ví dụ 2 : Cho hàm số $y=\frac{-mx+1}{x-m}$ định m để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định . - TXĐ : D=R\{m} - $y’=\frac{m^2-1}{(x-m)^2},$ hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định khi và chỉ khi $y’<0 \forall x\neq m\Leftrightarrow m^2-1<0 \Leftrightarrow -1$* em muốn hỏi tại sao lại ko xét $y'\leq 0$ mà lại là $y'<0.$
|
|
|
sửa đổi
|
giải phương trình bậc 3
|
|
|
giải phương trình bậc 3 $( X^2+1)^3+(1-3x)^3=(x^3-3x+2)^3$
giải phương trình bậc 3 $( x^2+1)^3+(1-3x)^3=(x^3-3x+2)^3$
|
|
|
sửa đổi
|
Ai giải giúp với ạ ^^
|
|
|
Ai giải giúp với ạ ^^ 4sin ^4x +cos^4x + căn 3sin 4x =2
Ai giải giúp với ạ ^^ $4 \sin ^4x + \cos^4x + \sqrt{3} \sin 4x =2 $
|
|
|
sửa đổi
|
thắc mắc cần giải đáp gấp
|
|
|
thắc mắc cần giải đáp gấp Bài 1 : Cho hàm số $y=-x^3+mx^2-m$ định m để hàm số:a. Ngịch biến trên R .b. Đồng biến trên (1,2) .c. Nghịch biến trên $(0;+\infty ).$ * đáp án của e :a. m=0b. $m\leq \frac{3}{2}$c. $m\leq 0$* nó kết luận là với mọi giá trị của m thì hàm số ko đồng biến và nghịch biến trên từng khoảng xác định là sao e ko hiểu?
thắc mắc cần giải đáp gấp Bài 1 : Cho hàm số $y=-x^3+mx^2-m$ định m để hàm số:a. Ngịch biến trên R .b. Đồng biến trên (1,2) .c. Nghịch biến trên $(0;+\infty ).$ * đáp án của e :a. m=0b. $m\leq \frac{3}{2}$c. $m\leq 0$* nó kết luận là với mọi giá trị của m thì hàm số ko đồng biến và nghịch biến trên từng khoảng xác định là sao e ko hiểu?
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp e với
|
|
|
Giúp e với 1.Cho MN và PQ là 2 đg kính vuông góc với nhau của đg tròn tâm O bán kính R. Trên đoạn OQ lấy điểm E (E khác O và Q). Kéo dài ME cắt đg tròn tại F.a) CMR: Tứ giác OFN nội tiếp b) CMR: MF.QE=MP.QFc)2 đg thẳng QP và NF cắt nhau tại G. CMR: FP là đg phân giác của góc MFN và FQ là đg phân giác của góc GFM
Giúp e với 1.Cho MN và PQ là 2 đg kính vuông góc với nhau của đg tròn tâm O bán kính R. Trên đoạn $OQ $ lấy điểm E (E khác O và Q). Kéo dài ME cắt đg tròn tại F.a) CMR: Tứ giác OFN nội tiếp b) CMR: $MF.QE=MP.QF $c)2 đg thẳng QP và NF cắt nhau tại G. CMR: $FP $ là đg phân giác của góc $MFN $ và $FQ $ là đg phân giác của góc $GFM $
|
|
|
sửa đổi
|
Chị và anh đâu
|
|
|
Chị và anh đâu 3.Cho đg tròn tâm O đg kính AB =2R .Gọi C là trung điểm của OA, qua C kẻ dây MN vuông góc với OA tại C. Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ MB, H là giao điểm của AK và MN.Trên KN lấy điểm I sao cho KI=KM. CMR:NI=KB4.Cho tam giác đều ABC nội tiếp đg tròn đg kính AD.GỌi M là 1 điểm di động trên cung nhỏ AB( M ko trùng vs các điểm AB)a)CMR: MD là đg phân giác của góc BMCb)Cho AD=2R. Tính diện tích tứ giác ABCD theo Rc) Gọi K là giao điểm của AB và MD, H là giao điểm của AD và MC. CMR: AM,BD,HK đồng quy
Chị và anh đâu 3.Cho đg tròn tâm O đg kính $AB =2R $ .Gọi C là trung điểm của OA, qua C kẻ dây MN vuông góc với OA tại C. Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ $MB, H $ là giao điểm của AK và MN.Trên KN lấy điểm I sao cho KI=KM. CMR: $NI=KB $4.Cho tam giác đều ABC nội tiếp đg tròn đg kính AD.GỌi M là 1 điểm di động trên cung nhỏ AB( M ko trùng vs các điểm AB)a)CMR: MD là đg phân giác của góc $BMC $b)Cho $AD=2R $. Tính diện tích tứ giác $ABCD $ theo Rc) Gọi K là giao điểm của AB và $MD, H $ là giao điểm của AD và MC. CMR: $AM,BD,HK $ đồng quy .
|
|
|
sửa đổi
|
Thắc mắc
|
|
|
Thắc mắc - Bài 6 trong trang này: http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Chuyen-De/113543/bien-luan-tham-so-de-ham-phan-thuc-dong-bien-nghich-bien khi xét $y'\geq 0$ sao lại ko xét th: a=0 $\Leftrightarrow m=0?$ - Bài $7/ m= g(x) = -1$ khi $x= \frac{-1}{2}$ làm cho y và y' ko xác định vậy tại sao lại nhận giá này của $m?$
Thắc mắc - Bài 6 trong trang này: http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Chuyen-De/113543/bien-luan-tham-so-de-ham-phan-thuc-dong-bien-nghich-bien khi xét $y'\geq 0$ sao lại ko xét th: a=0 $\Leftrightarrow m=0?$ - Bài $7/ m= g(x) = -1$ khi $x= \frac{-1}{2}$ làm cho y và y' ko xác định vậy tại sao lại nhận giá này của $m?$
|
|