|
sửa đổi
|
toán xác suất
|
|
|
toán xác suất 1 công ti cần tuyển 2 nhân viên.có 6 người nộp đơn trong đó có 4 nữ và 2 nam.Khả năng được tuyển của mỗi người là như nhau.a: tính xác suất để cả 2 nữ đc chọn biết rằng ít nhất 1 nữ đã được chọnb: Gỉa sử Hoa là 1 trong 4 nữ.Tính xác suất để Hoa đc chọn.Tính xác suất để Hoa đc chọn biết rằng ít nhất 1 nữ đã đc chọn
toán xác suất 1 công ti cần tuyển 2 nhân viên.có 6 người nộp đơn trong đó có 4 nữ và 2 nam.Khả năng được tuyển của mỗi người là như nhau.a: tính xác suất để cả 2 nữ đc chọn biết rằng ít nhất 1 nữ đã được chọnb: Gỉa sử Hoa là 1 trong $4 $ nữ.Tính xác suất để Hoa đc chọn.Tính xác suất để Hoa đc chọn biết rằng ít nhất 1 nữ đã đc chọn
|
|
|
sửa đổi
|
Tính thể tích khối lăng trụ
|
|
|
Tính thể tích khối lăng trụ 1/ Cho khối lăng trụ $ABC.A'B'C'$ có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên bằng $a\sqrt{3}$ và hình chiếu vuông góc của $A'$ lên $(ABC)$ trùng với trung điểm BC. Tính thể tích khối lăng trụ từ đó suy ra thể tích khối chóp $A'.ABC$2/ Cho khối lăng trụ $ABC.A'B'C'$ có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên hợp với đáy góc $60^0$. A' cách đều A,B,C. a) Cm: $BB'C'C$ là hình chữ nhậtb) Tính thể tích khối lăng trụ
Tính thể tích khối lăng trụ 1/ Cho khối lăng trụ $ABC.A'B'C'$ có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên bằng $a\sqrt{3}$ và hình chiếu vuông góc của $A'$ lên $(ABC)$ trùng với trung điểm BC. Tính thể tích khối lăng trụ từ đó suy ra thể tích khối chóp $A'.ABC$2/ Cho khối lăng trụ $ABC.A'B'C'$ có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên hợp với đáy góc $60^0$. A' cách đều A,B,C. a) Cm: $BB'C'C$ là hình chữ nhậtb) Tính thể tích khối lăng trụ
|
|
|
sửa đổi
|
cần gấp toán lớp 8
|
|
|
cần gấp toán lớp 8 Cho a,b,c > 0 thỏa mãn a+b+c=1. Tìm GTNN của P= $\sqrt{\frac{ab}{c+ab}}+\sqrt{\frac{bc}{a+bc}}+\sqrt{\frac{ca}{b+ca}}$
cần gấp toán lớp 8 Cho $a,b,c > 0 $ thỏa mãn $a+b+c=1 $. Tìm GTNN của $P=\sqrt{\frac{ab}{c+ab}}+\sqrt{\frac{bc}{a+bc}}+\sqrt{\frac{ca}{b+ca}}$
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp em vs
|
|
|
Giúp em vs Cho điểm A nằm ngoài đg tròn . từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE tới đg tròn ( B,C là 2 tiếp điểm ; D nằm giữa A và E). Gọi H là giao điểm của AO và BC .a) CMR: ABOC là tứ giác nội tiếp b) CM AH.AO=AD.AEc) Tiếp tuyến tại D của đg tròn (O) Cắt AB,AC theo thứ tự tại I và K . Qua điểm O kẻ đg thẳng vuông góc vs OA cắt tia AB tại P và cắt tia AC tại Q . CMR: IP+KQ $\geq PQ$
Giúp em vs Cho điểm A nằm ngoài đg tròn . từ A kẻ 2 tiếp tuyến $AB, AC $ và cát tuyến $ADE $ tới đg tròn ( B,C là 2 tiếp điểm ; D nằm giữa A và $E) $. Gọi H là giao điểm của $AO $ và $BC . $a) CMR: $ABOC $ là tứ giác nội tiếp b) CM $:AH.AO=AD.AE $c) Tiếp tuyến tại D của đg tròn (O) Cắt AB,AC theo thứ tự tại I và K . Qua điểm O kẻ đg thẳng vuông góc vs OA cắt tia AB tại P và cắt tia $AC $ tại Q . CMR: $IP+KQ\geq PQ$
|
|
|
sửa đổi
|
Đường tròn.
|
|
|
Đường tròn. Lập PT đường tròn ngoại tiếp $\Delta ABC$, biết:1) $(BC):\ 2x+y-4=0$, đường tròn ngoại tiếp $\Delta HBC$ là $(C):\ x^2+y^2-6x-6y+8=0 $. H là trực tâm $\Delta ABC$2) Trực tâm $H(2, 2)$, đường tròn đi qua chân các đường cao là $(C'):\ x^2+y^2-4x-2y+1=0$
Đường tròn. Lập PT đường tròn ngoại tiếp $\Delta ABC$, biết:1) $(BC):\ 2x+y-4=0$, đường tròn ngoại tiếp $\Delta HBC$ là $(C):\ x^2+y^2-6x-6y+8=0. H $ là trực tâm $\Delta ABC$2) Trực tâm $H(2, 2)$, đường tròn đi qua chân các đường cao là $(C'):\ x^2+y^2-4x-2y+1=0$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình với ....mai phải nộp rồi!!!
|
|
|
giúp mình với ....mai phải nộp rồi!!! cho a+b+c = 0 (a #o,b #0,c #0) . tính B= a^2/a^2-b^2-c^2 + b^2/b^2-c^2-a^2 + c^2/c^2-a^2-b^2 (do mình hơi vội lên viết hơi khó hiểu các bạn thông cảm nha)
giúp mình với ....mai phải nộp rồi!!! cho $a+b+c = 0 (a \neq 0,b \neq 0,c \neq 0) $ . tính $B= a^2/a^2-b^2-c^2 + b^2/b^2-c^2-a^2 + c^2/c^2-a^2-b^2 $ (do mình hơi vội lên viết hơi khó hiểu các bạn thông cảm nha)
|
|
|
sửa đổi
|
Phương trình vô tỉ.
|
|
|
Phương trình vô tỉ. Giải phương trình: $ $\left(x-2\right)\sqrt{x-1}-\sqrt{2}x+2=0$ $
Phương trình vô tỉ. Giải phương trình: $\left(x-2\right)\sqrt{x-1}-\sqrt{2}x+2=0$
|
|
|
sửa đổi
|
Mọi người giúp mình với mốt nộp bài rồi
|
|
|
Mọi người giúp mình với mốt nộp bài rồi Giải phương trình:a) $\left| {x^{2}-1} \right|=-\left| {x} \right|+1$b) $\left| {x-2013} \right|^{5}+\left| {x-2014} \right|^{7}=1$
Mọi người giúp mình với mốt nộp bài rồi Giải phương trình:a) $\left| {x^{2}-1} \right|=-\left| {x} \right|+1$b) $\left| {x-2013} \right|^{5}+\left| {x-2014} \right|^{7}=1$
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mình với >.< Mãi mình ko nghĩ ra =(((((
|
|
|
Giúp mình với >.< Mãi mình ko nghĩ ra =((((( Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC , A thuộc d : x - 4y - 2 = 0 , BC song song với d . Phương trình đường cao BH : x + y +3 = 0 và trung điểm AC là M (1 , 1) . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
Giúp mình với >.< Mãi mình ko nghĩ ra =((((( Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác $ABC , A $ thuộc $d : x - 4y - 2 = 0 , BC $ song song với $d $ . Phương trình đường cao $BH : x + y +3 = 0 $ và trung điểm $AC $ là $M (1 , 1) $ . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác $ABC $
|
|
|
sửa đổi
|
xét chiều biến thiên
|
|
|
xét chiều biến thiên 1) Xét chiều biến thiên của hàm số sau:$a/ y=\frac{3x}{x^2+1}$ 2) Chứng minh hàm số $y= \sqrt{x^2 - 9}$ đồng biến trên nửa khoảng $[3; +\infty );$* các ad giải = cách lập bảng biến thiên hộ e (cho dễ hiểu).
xét chiều biến thiên 1) Xét chiều biến thiên của hàm số sau:$a/ y=\frac{3x}{x^2+1}$ 2) Chứng minh hàm số $y= \sqrt{x^2 - 9}$ đồng biến trên nửa khoảng $[3; +\infty );$* các ad giải = cách lập bảng biến thiên hộ e (cho dễ hiểu).
|
|
|
sửa đổi
|
xét dấu phương trình bậc ba
|
|
|
xét dấu phương trình bậc ba - Khi bấm máy tính giải pt bậc ba ra các nghiệm thì làm sao xét dấu của nó giống như pt bậc hai vậy ạ? + Khi ra 1 nghiệm, 2 nghiệm, 3 nghiệm và vô nghiệm?
xét dấu phương trình bậc ba - Khi bấm máy tính giải pt bậc ba ra các nghiệm thì làm sao xét dấu của nó giống như pt bậc hai vậy ạ? + Khi ra $1 $ nghiệm, $2 $ nghiệm, $3 $ nghiệm và vô nghiệm?
|
|
|
sửa đổi
|
Elip
|
|
|
Elip Cho (E) :x^2 /25 = y^2 /9= 1 có 2 tiêu điểm F1,F2 .tìm M thuộc (E) biết bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MF1F2 =25/6
Elip Cho $(E) :x^2 /25 = y^2 /9= 1 $ có $2 $ tiêu điểm $F _1,F _2 $ .tìm M thuộc $(E) $ biết bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác $MF _1F _2 =25/6 $
|
|
|
sửa đổi
|
tính đơn điệu của hàm số
|
|
|
tính đơn điệu của hàm số 1) Chứng minh:$a/ y=\frac{3-x}{2x+1}$ là hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó.$b/ y= -x +\sqrt{x^2+8}$ là hàm số nghịch biến trên R.* Trình bày thuyết phục tí hộ e với nhé!
tính đơn điệu của hàm số 1) Chứng minh:$a/ y=\frac{3-x}{2x+1}$ là hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó.$b/ y= -x +\sqrt{x^2+8}$ là hàm số nghịch biến trên $R. $* Trình bày thuyết phục tí hộ e với nhé!
|
|
|
sửa đổi
|
hàm số đơn điệu
|
|
|
hàm số đơn điệu Chứng minh rằng hàm số $f(x) = x+cos^2x$ đồng biến trên R.* sách nó giải k... gì đó nhưng e thấy cũng có bài nó chọn một khoảng cố định, vậy phải làm sao để biết giải bài toán này cũng như các bài toán khác tương tự ạ?
hàm số đơn điệu Chứng minh rằng hàm số $f(x) = x+ \cos^2x$ đồng biến trên $R. $* sách nó giải k... gì đó nhưng e thấy cũng có bài nó chọn một khoảng cố định, vậy phải làm sao để biết giải bài toán này cũng như các bài toán khác tương tự ạ?
|
|
|
sửa đổi
|
tìm m - hàm số đơn điệu
|
|
|
tìm m - hàm số đơn điệu - Với các giá trị nào của m, hàm số:$y=x+2+\frac{m}{x-1}$ đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó?* Trình bày mẫu hộ e nhé!
tìm m - hàm số đơn điệu - Với các giá trị nào của m, hàm số:$y=x+2+\frac{m}{x-1}$ đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó?* Trình bày mẫu hộ e nhé!
|
|