|
sửa đổi
|
$a[f(x)]^{2}+b[f(x)]+c=x$
|
|
|
$a[f(x)]^{2}+b[f(x)]+c=x$ Cho tam thức bậc hai $f(x)=ax^{2}+bx+c$.Chứng minh rằng nếu phương trình bậc 2 $f(y)=x$ vô nghiệm thì phương trình $a[f(x)]^{2}+b[f(x)]+c=x$ cũng vô nghiệm
$a[f(x)]^{2}+b[f(x)]+c=x$ Cho tam thức bậc hai $f(x)=ax^{2}+bx+c$.Chứng minh rằng nếu phương trình bậc 2 $f(y)=x$ vô nghiệm thì phương trình $a[f(x)]^{2}+b[f(x)]+c=x$ cũng vô nghiệm $
|
|
|
sửa đổi
|
Toán Khó đây mn ơi, giúp em vs
|
|
|
Toán Khó đây mn ơi, giúp em vs Cho đường tròn tâm O có dây AB không phải là đường kính.Gọi I là trung điểm AB, qua I kẻ 2 dây PQ,MN bất kì ( P,M thuộc cung nhỏ AB). Gọi H, K là giao điểm của PN,MQ với AB. CMR: IH=IK
Toán Khó đây mn ơi, giúp em vs Cho đường tròn tâm O có dây AB không phải là đường kính.Gọi I là trung điểm AB, qua I kẻ 2 dây PQ,MN bất kì ( P,M thuộc cung nhỏ AB). Gọi H, K là giao điểm của $PN,MQ $ với AB. CMR: $ IH=IK $
|
|
|
sửa đổi
|
bài toán liên quan đến đường tròn
|
|
|
bài toán liên quan đến đường tròn Cho tam giác có ba góc nhọn và AB< AC. Đường tròn tâm (O) đường kính BC cắt cạnh AB, AC theo thứ tự tại E và D.a) cmr: AD.AC=AE.ABb) gọi H là giao điểm của BD và CE, gọi K là giao điểm của AH và BC. cm AH vuông góc với BCc) từ A kẻ các tiếp tuyến AM, AN đến đường tròn (O). M, N là các tiếp điểm. cm góc ANM = góc AKMd) cm M, H, N thẳng hàng
bài toán liên quan đến đường tròn Cho tam giác có ba góc nhọn và AB< AC. Đường tròn tâm (O) đường kính BC cắt cạnh AB, AC theo thứ tự tại E và D.a) cmr: $AD.AC=AE.AB $b) gọi H là giao điểm của $BD $ và CE, gọi K là giao điểm của AH và BC. cm AH vuông góc với BCc) từ A kẻ các tiếp tuyến $AM, AN $ đến đường tròn $(O). M, N $ là các tiếp điểm. cm góc $ANM = $ góc $AKM $d) cm $M, H, N $ thẳng hàng
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình với
|
|
|
giúp mình với cho tam giác ABC có ba góc nhọn AB <AC. vẽ đường tròn tâm (O) đường kính BC. đường tròn này cắt AB tại E, AC tại D. BD cắt CE tại H.a) cm BD và CE là hai đường cao của tam giác ABC rồi suy ra AH vuông góc với BC tại Fb) cm AD.BC=DE.AB. cm FH là phân giác góc DFEc) cho BC=2a và góc BAC= 60 độ. cm tứ giác DEFO nội tiếp và bán kính đường tròn ngoại tiếp này theo a ( không giải đc câu c) này cũng dc)
giúp mình với cho tam giác ABC có ba góc nhọn ABa) cm BD và CE là hai đường cao của tam giác ABC rồi suy ra AH vuông góc với BC tại Fb) cm $AD.BC=DE.AB $. cm FH là phân giác góc $DFE $c) cho BC=2a và góc BAC= 60 độ. cm tứ giác DEFO nội tiếp và bán kính đường tròn ngoại tiếp này theo a ( không giải đc câu c) này cũng dc)
|
|
|
sửa đổi
|
Bài toán đường tròn T_T
|
|
|
Bài toán đường tròn T_T cho nửa đường tròn tâm (O) đường kính AB=2R. điểm C thuộc nửa đường tròn sao cho AC< CB. kẻ CH vuông góc với AB tại H. Vẽ đường tròn tâm K đường kính CH cắt AC, BC lần lượt tại D và E và cắt nửa đường tròn O tại F (F khác C)a) cm CH =DEb) cm CA.CD=CB.CE và tứ giác ABED nội tiếp ( gý: sd hệ thức lượng và tam giác đồng dạng)c) CF cắt AB tại Q. cm QK vuông góc với OC (gý: cm K là trực tâm của tam giác COQ)
Bài toán đường tròn T_T cho nửa đường tròn tâm $(O) $ đường kính $AB=2R $. điểm C thuộc nửa đường tròn sao cho AC< CB. kẻ CH vuông góc với $AB $ tại H. Vẽ đường tròn tâm K đường kính CH cắt AC, BC lần lượt tại D và E và cắt nửa đường tròn O tại F (F khác C)a) cm $CH =DE $b) cm $CA.CD=CB.CE $ và tứ giác $ABED $ nội tiếp ( gý: sd hệ thức lượng và tam giác đồng dạng)c) CF cắt AB tại Q. cm QK vuông góc với OC (gý: cm K là trực tâm của tam giác $COQ $)
|
|
|
sửa đổi
|
giup minh
|
|
|
giup minh tim m de do thi hamso y=x^4-2mx^2+m^3-m^2 co hai diem cuc tieu nam tren duong thang y=-1
giup minh tim m de do thi hamso $y=x^4-2mx^2+m^3-m^2 $ co hai diem cuc tieu nam tren duong thang $y=-1 $
|
|
|
sửa đổi
|
Lượng giác
|
|
|
Lượng giác 1+\cos3 x-\sin3 x=\sin x
Lượng giác $1+\cos ^3 x-\sin ^3 x=\sin x $
|
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình với
|
|
|
giúp mình với cho x,y là các số dương .Tìm min của biểu thức B=\frac{x^{2}+3xy+y^{2} /{b}\sqrt{xy }(x+y)
giúp mình với cho x,y là các số dương .Tìm min của biểu thức $B=\frac{x^{2}+3xy+y^{2}} {\sqrt{xy(x+y) }}$
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học phẳng
|
|
|
Hình học phẳng Cho tứ giác ABCD
nội tiếp thoả mãn AB.CD=AD.BC. Đường tròn tâm O đi qua A,B và tíêp xúc với BC, đường
tròn tâm I đi qua A,D tiếp xúc với CD. CMR: giao điểm khác A của đường tròn tâm
O và I là trung điểm của BD.
Hình học phẳng Cho tứ giác ABCD nội tiếp thoả mãn AB.CD=AD.BC. Đường tròn tâm O đi qua A,B và tíêp xúc với BC, đường tròn tâm I đi qua A,D tiếp xúc với CD. CMR: giao điểm khác A của đường tròn tâm O và I là trung điểm của BD.
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học phẳng
|
|
|
Hình học phẳng Cho tam giác ABC
không cân ngoại tiếp đường tròn tâm I. Các điểm tiếp xúc của I với BC, AC, AB là
D,E,F.Gọi P là giao điểm của DE với AB.Một đường thẳng đi qua C cắt AB, EF ở
M,N. Gọi Q là giao điểm của PM và AC. CM: IM vuông góc với NQ
Hình học phẳng Cho tam giác ABC không cân ngoại tiếp đường tròn tâm I. Các điểm tiếp xúc của I với BC, AC, AB là D,E,F.Gọi P là giao điểm của $DE $ với AB.Một đường thẳng đi qua C cắt $AB, EF $ ở $M,N $. Gọi Q là giao điểm của PM và AC. CM: $IM $ vuông góc với $NQ $
|
|
|
|
sửa đổi
|
hàm căn thức
|
|
|
hàm căn thức cho hàm số y= mx+ căn{x^2-2x+2} định m để hàm số có cực tiểu
hàm căn thức cho hàm số $y= mx+ \sqrt{x^2-2x+2} $ định $m $ để hàm số có cực tiểu
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm max $S=a{_{1}}^{2}+a{_{2}}^{2}+...+a{_{100}}^{2}
|
|
|
Tìm max $S=a{_{1}}^{2}+a{_{2}}^{2}+...+a{_{100}}^{2} cho các số thực $a_{1}\geq a_{2}\geq ...\geq a_{100}\geq 0$ thỏa mãn : $\left\{\begin{ ma tr ix} $a_{1}\geq a_{2}\geq ...\geq a_{100}\geq 0 $ & & \\ a_{1}+a_{2}\leq 2002 & & \\ a_{3}+a_{4}+...+a_{100}\leq 2002 & & \end{ ma tr ix}\right.$Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : $S=a{_{1}}^{2}+a{_{2}}^{2}+...+a{_{100}}^{2}.Tìm các số a_{1},a_{2},...a_{100}$ tương ứng
Tìm max $S=a{_{1}}^{2}+a{_{2}}^{2}+...+a{_{100}}^{2} cho các số thực $a_{1}\geq a_{2}\geq ...\geq a_{100}\geq 0$ Thỏa mãn $\left\{ \begin{a rr ay} {l}a_{1}\geq a_{2}\geq ...\geq a_{100}\geq 0 \\ a_{1}+a_{2}\leq 2002\\a_{3}+a_{4}+...+a_{100}\leq 2002 \end{a rr ay} \right.$Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : $S=a{_{1}}^{2}+a{_{2}}^{2}+...+a{_{100}}^{2} $.Tìm các số $a_{1},a_{2},...a_{100}$ tương ứng
|
|
|
sửa đổi
|
hệ nhiều ẩn
|
|
|
hệ nhiều ẩn $\left\{\begin{matrix} {x_{1}}^{2}=x_{2}+1 & & & & & \\ {x_{2}}^{2}=x_{3}+1 & & & & & \\ ................ .& & & & &(n\geq 2)\\ {x_{n-1}}^{2}=x_{n}+1 & & & & & \\ {x_{n}}^{2}=x_{1}+1 & & & & & \end{matrix}\right.$
hệ nhiều ẩn $\left\{\begin{matrix} {x_{1}}^{2}=x_{2}+1 \\ {x_{2}}^{2}=x_{3}+1 \\ ................(n\geq 2)\\ {x_{n-1}}^{2}=x_{n}+1 \\ {x_{n}}^{2}=x_{1}+1\end{matrix}\right.$
|
|