|
sửa đổi
|
Giúp em với mn ơi
|
|
|
Giúp em với mn ơi Tìm phân số có mẫu số bằng 8 . biết rằng khi cộng tử số với 12 và nhân mẩu số đó với 5 thì giá trị phân số đó không thay đổi . Mọi người giải thích dùm em lun nha . em có hỏi ở 1 trang web và có câu tl là : => a+12/8*5 = a/8 => a+12/40= 5a/40 em chưa hiểu ở cái đoạn 5a/40 này . sao từ a/8 lại thành 5a/40 ạ? :( e hơi bị.. môn toán nên mông mn giúp cho )=> a+12 = 5a => 12 = 5a -a => 4a = 12 => a = 12:4=3 => P/s cần tìm là 3/8
Giúp em với mn ơi Tìm phân số có mẫu số bằng 8 . biết rằng khi cộng tử số với 12 và nhân mẩu số đó với 5 thì giá trị phân số đó không thay đổi . Mọi người giải thích dùm em lun nha . em có hỏi ở 1 trang web và có câu tl là : => $a+12/8*5 = a/8 $ => $a+12/40= 5a/40 $ em chưa hiểu ở cái đoạn $5a/40 $ này . sao từ $a/8 $ lại thành $5a/40 $ ạ? :( e hơi bị.. môn toán nên mông mn giúp cho )=> $a+12 = 5a $=> $12 = 5a -a $=> $4a = 12 $=> $a = 12:4=3 $ => P/s cần tìm là $3/8 $
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mình làm bài này với !
|
|
|
Giúp mình làm bài này với ! Cho a,b,c >0 và a2+b2+c2=0Tìm GTNN của $P= \frac{1}{a+b+c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}$
Giúp mình làm bài này với ! Cho $a,b,c >0 $ và $a ^2+b ^2+c ^2=0 $Tìm GTNN của $P= \frac{1}{a+b+c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}$
|
|
|
sửa đổi
|
Chuyên BG 2014-2015 (2)
|
|
|
Có (\frac{a2}{\sqrt{b+3}}+\frac{b2}{\sqrt{c+3}}+\frac{c2}{\sqrt{a+3}})(\sqrt{b+3}+\sqrt{c+3}+\sqrt{a+3}) \geq (a+b+c)2 (bđt B.C.S)\Rightarrow \frac{a2}{\sqrt{b+3}}+\frac{b2}{\sqrt{c+3}}+\frac{c2}{\sqrt{a+3}} \geq \frac{(a+b+c)2}{\sqrt{b+3}+\sqrt{c+3}+\sqrt{a+3}} \geq \frac{32}{\sqrt{3(a+b+c+9)}} = \frac{3}{2}(đpcm)
Có $(\frac{a^2}{\sqrt{b+3}}+\frac{b^2}{\sqrt{c+3}}+\frac{c^2}{\sqrt{a+3}})(\sqrt{b+3}+\sqrt{c+3}+\sqrt{a+3}) \geq (a+b+c)^2$ (bđt B.C.S)$\Rightarrow \frac{a^2}{\sqrt{b+3}}+\frac{b^2}{\sqrt{c+3}}+\frac{c^2}{\sqrt{a+3}} \geq \frac{(a+b+c)^2}{\sqrt{b+3}+\sqrt{c+3}+\sqrt{a+3}} \geq \frac{32}{\sqrt{3(a+b+c+9)}} = \frac{3}{2}$(đpcm)
|
|
|
sửa đổi
|
giúp e vs m.n
|
|
|
giúp e vs m.n cmr đa thức k có nghiệm a. x^2 +x+1 b. x^2+2x+3c)-x^2+2x-3
giúp e vs m.n cmr đa thức k có nghiệm $a. x^2 +x+1 $$b. x^2+2x+3 $$c)-x^2+2x-3 $
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm GTLN, GTNN
|
|
|
1/ Có (x+y)*6=(x+y)*(\frac{2}{x}+\frac{3}{y}) \geq (\sqrt{2}+\sqrt{3})2 (bđt B.C.S)\Rightarrow S \geq \frac{(\sqrt{2}+\sqrt{3})2}{6}Dấu = có khi x=\frac{2+\sqrt{6}}{6}; y=\frac{3+\sqrt{6}}{6}
1/ Có $(x+y)*6=(x+y)*(\frac{2}{x}+\frac{3}{y}) \geq (\sqrt{2}+\sqrt{3})^2$ (bđt B.C.S)$\Rightarrow S \geq \frac{(\sqrt{2}+\sqrt{3})^2}{6}$Dấu $=$ có khi $x=\frac{2+\sqrt{6}}{6}; y=\frac{3+\sqrt{6}}{6}$
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm GTLN, GTNN
|
|
|
Tìm GTLN, GTNN 1/ Cho x,y>0 thỏa mãn $\frac{2}{x}$+$\frac{3}{y} $=6. Tìm min S=x+y.2/Tìm GTLN, GTNN của hàm số: y= $\sqrt{2-\sin x-\cos x^{2}} $ + $\sqrt{2\sin x^{2}+\sin x+\cos x^{2}}$
Tìm GTLN, GTNN 1/ Cho x,y>0 thỏa mãn $\frac{2}{x}$+$\frac{3}{y}=6 $. Tìm min $S=x+y. $2/Tìm GTLN, GTNN của hàm số: $y=\sqrt{2-\sin x-\cos x^{2}} +\sqrt{2\sin x^{2}+\sin x+\cos x^{2}}$
|
|
|
sửa đổi
|
help meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee
|
|
|
help meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee sin2x + cos2x - 3sinx - cosx + 1 = 0
help meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee $\sin 2x + \cos 2x - 3 \sin x - \cos x + 1 = 0 $
|
|
|
sửa đổi
|
giúp e bài này vs
|
|
|
giúp e bài này vs cho hc S.ABC có SA vuông góc vs (ABC), SA = 2a, tam giác ABC là tam giác vuông tại C vs AB = 2a, \widehat{BAC} = 30. Gọi M là điểm di động trên AC, AM =x ( 0\leq x \leq a\sqrt{3}, H là hình chiếu vuông góc của S lên BM, tính khoảng cách từ S đến BM và V kc SMBC
giúp e bài này vs cho hc S.ABC có SA vuông góc vs $(ABC), SA = 2a $, tam giác $ABC $ là tam giác vuông tại C vs $AB = 2a, \widehat{BAC} = 30 $. Gọi M là điểm di động trên $AC, AM =x ( 0\leq x \leq a\sqrt{3}, H $ là hình chiếu vuông góc của S lên BM, tính khoảng cách từ S đến BM và V kc SMBC
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình
|
|
|
giúp mình Tìm các cặp số nguyên ( x ; y) thỏa mãn : $x^{2} $$- $$\left ( 2013+y \right )x $$+$$2015 $$+ $$y $$= $$0$
giúp mình Tìm các cặp số nguyên $( x ; y) $ thỏa mãn : $x^{2}-\left ( 2013+y \right )x+$$2015+y=0$
|
|
|
sửa đổi
|
Mọi người giúp với ạ
|
|
|
Mọi người giúp với ạ 1) Chứng minh rằng số n = $\sqrt{2} $$\left ( \sqrt{11}+7 \right ) $$\sqrt{30-7\sqrt{11}}$ là số hữu tỷ
Mọi người giúp với ạ 1) Chứng minh rằng số $n = \sqrt{2}\left ( \sqrt{11}+7 \right )\sqrt{30-7\sqrt{11}}$ là số hữu tỷ
|
|
|
sửa đổi
|
LG
|
|
|
LG 2\cos3 x+\cos 2x+\sin x=0
LG $2\cos ^3 x+\cos 2x+\sin x=0 $
|
|
|
sửa đổi
|
Lg
|
|
|
Lg 8\sin x=\frac{\sqrt{3}}{\cos x}+\frac{1}{\sin x}
Lg $8\sin x=\frac{\sqrt{3}}{\cos x}+\frac{1}{\sin x} $
|
|
|
sửa đổi
|
ĐỀ THI - ĐÁP ÁN THI ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2014
|
|
|
Câu $2$$\sin x+4\cos x =2+\sin 2x$$\Leftrightarrow \sin x+4\cos x =2+2\sin x\cos x$$\Leftrightarrow \sin x-2=2\cos x (\sin x-2)$$\Leftrightarrow \sin x =2 $ ( loại) và $\cos x=\frac{1}{2} $Với $\cos x=\frac{1}{2} \Leftrightarrow \pm \frac{\pi}{3} +k2\pi (z\in Z)$
Câu $2$$\sin x+4\cos x =2+\sin 2x$$\Leftrightarrow \sin x+4\cos x =2+2\sin x\cos x$$\Leftrightarrow \sin x-2=2\cos x (\sin x-2)$$\Leftrightarrow \sin x =2 $ ( loại) và $\cos x=\frac{1}{2} $Với $\cos x=\frac{1}{2} \Leftrightarrow \pm \frac{\pi}{3} +k2\pi (k\in Z)$
|
|
|
sửa đổi
|
ĐỀ THI - ĐÁP ÁN THI ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2014
|
|
|
ĐỀ THI - ĐÁP ÁN THI ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2014 ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN NĂM 2014Câu $1$ $(2,0$ điểm )Cho hàm số $y=\frac{x+2}{x-1} $ $(1)$$a)$ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị $(C)$ của hàm số $(1)$$b)$ tìm toạ độ điểm M thuộc $(C)$ sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng $y=-x$ bằng $\sqrt{2} $Câu $2 (1,0$ điểm )Giải phương trình $\sin x + 4\cos x =2 +\sin 2x$Câu $3 (1,0$ điểm )Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong $y=x^2-x+3$ và đường thẳng $y=2x+1$Câu $4 (1,0$ điểm )$a)$ Cho số phức $z$ thoả mãn điều kiện $z+(2+i)z=3+5i$. tìm phần thực và phẩn ảo của $z$.$b)$ Từ một hộp chứa $16$ tẻ được đánh số từ $1 $đến $16$, chọn ngẫu nhiên $4$ thẻ. Tính xác suất để $4$ thẻ được chọn đều được đánh số chẵn.Câu $5 (1,0$ điểm )Trong không gian với hệ toạ độ $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P): 2x+y-2x-1=0$ và đường thẳng $d : \frac{x-2}{1}=\frac{y}{-2}=\frac{z+3}{3} $. Tìm toạ độ và giao điểm của $d$ và $(P)$. Viết phương trình mặt phẳng chứa $d$ và vuông góc với $(P)$.Câu $6 (1,0$ điểm )Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $a, SD=\frac{3a}{2} $ hình chiếu vuông góc chứa $S$ trên mặt phẳng $(ABCD)$ là trung điểm của cạnh $AB$. tính theo $a$ thể tích khối hình chóp $S.ABCD$ và khoảng cách từ $A$ đến mặt phẳng $(SBD)$.Câu $7 (1,0$ điểm )Trong mặt phẳng với hệ toạ độ $Oxy$, cho hình vuông $ABCD$ có điểm $M$ là trung điểm của đoạn thẳng $AB$ và $N$ là điểm thuộc đoạn $AC$ sao cho $AN=3NC$. Viết phương trình đường thẳng $CD$, biết rằng $M(1,2)$ và $N(2,-1)$.Câu $8 (1,0$ điểm )Giải hệ phương trình$\begin{cases}x\sqrt{12-y}+\sqrt{y(12-x^2)-12} \\ x^3-8x-1=2\sqrt{y-2} \end{cases} $ $(x,y \in R)$Câu $9 (1,0$ điểm )Cho $x,y,z$ là các số thực không âm và thoả mãn điều kiện $x^2+y^2+z^2=2$. tìm giá trị lớn nhất của biểu thức$P=\frac{x^2}{x^2+yz+x+1} +\frac{y+z}{x+y+z+1}-\frac{1+yz}{9} $
ĐỀ THI - ĐÁP ÁN THI ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2014 ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN NĂM 2014Câu $1$ $(2,0$ điểm )Cho hàm số $y=\frac{x+2}{x-1} $ $(1)$$a)$ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị $(C)$ của hàm số $(1)$$b)$ tìm toạ độ điểm M thuộc $(C)$ sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng $y=-x$ bằng $\sqrt{2} $Câu $2 (1,0$ điểm )Giải phương trình $\sin x + 4\cos x =2 +\sin 2x$Câu $3 (1,0$ điểm )Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong $y=x^2-x+3$ và đường thẳng $y=2x+1$Câu $4 (1,0$ điểm )$a)$ Cho số phức $z$ thoả mãn điều kiện $z+(2+i) \overline{z } =3+5i$. tìm phần thực và phẩn ảo của $z$.$b)$ Từ một hộp chứa $16$ tẻ được đánh số từ $1 $đến $16$, chọn ngẫu nhiên $4$ thẻ. Tính xác suất để $4$ thẻ được chọn đều được đánh số chẵn.Câu $5 (1,0$ điểm )Trong không gian với hệ toạ độ $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P): 2x+y-2x-1=0$ và đường thẳng $d : \frac{x-2}{1}=\frac{y}{-2}=\frac{z+3}{3} $. Tìm toạ độ và giao điểm của $d$ và $(P)$. Viết phương trình mặt phẳng chứa $d$ và vuông góc với $(P)$.Câu $6 (1,0$ điểm )Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $a, SD=\frac{3a}{2} $ hình chiếu vuông góc chứa $S$ trên mặt phẳng $(ABCD)$ là trung điểm của cạnh $AB$. tính theo $a$ thể tích khối hình chóp $S.ABCD$ và khoảng cách từ $A$ đến mặt phẳng $(SBD)$.Câu $7 (1,0$ điểm )Trong mặt phẳng với hệ toạ độ $Oxy$, cho hình vuông $ABCD$ có điểm $M$ là trung điểm của đoạn thẳng $AB$ và $N$ là điểm thuộc đoạn $AC$ sao cho $AN=3NC$. Viết phương trình đường thẳng $CD$, biết rằng $M(1,2)$ và $N(2,-1)$.Câu $8 (1,0$ điểm )Giải hệ phương trình$\begin{cases}x\sqrt{12-y}+\sqrt{y(12-x^2)-12} \\ x^3-8x-1=2\sqrt{y-2} \end{cases} $ $(x,y \in R)$Câu $9 (1,0$ điểm )Cho $x,y,z$ là các số thực không âm và thoả mãn điều kiện $x^2+y^2+z^2=2$. tìm giá trị lớn nhất của biểu thức$P=\frac{x^2}{x^2+yz+x+1} +\frac{y+z}{x+y+z+1}-\frac{1+yz}{9} $
|
|
|
sửa đổi
|
giup minh voi cac ban
|
|
|
Có a(1-a) \leq \frac{(a+1-a)2}{4}=\frac{1}{4}cmtt b(1-b) \leq \frac{1}{4}c(1-c) \leq \frac{1}{4}\Rightarrow abc(1-a)(1-b)(1-c) \leq \frac{1}{64}
Có $a(1-a) \leq \frac{(a+1-a)2}{4}=\frac{1}{4}$cmtt $b(1-b) \leq \frac{1}{4}$$c(1-c) \leq \frac{1}{4}$$\Rightarrow abc(1-a)(1-b)(1-c) \leq \frac{1}{64}$
|
|