|
|
bình luận
|
hinh hoc 9 Hãy ấn nút tam giác màu xanh bên cạnh đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
hinh hoc 9
|
|
|
Ta biết rằng tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng nên cũng bằng bình phương tỉ số chu vi. Đặt $BC=a,AC=b,AB=c, $. Gọi $AMN$ là tam giác nhận được từ tiếp tuyến song song với $BC$. Gọi nửa chu vi của $\triangle ABC, \triangle AMN$ lần lượt là $p, p_1.$ Gọi $H,K$ là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp tâm $I$ xuống $AB,AC$. Ta dễ có điều sau $2AH=2AK=AH+AK=b+c-a\Rightarrow 2p_1=AD+AE+DE=AH+AK=b+c-a$ Như vậy $\dfrac{S_1}{S}=\left (\dfrac{p_1}{p} \right )^2=\left (\dfrac{b+c-a}{a+b+c} \right )^2$ Tương tự như vậy và ta có $\dfrac{S_1+S_2+S_3}{S}=\dfrac{(b+c-a)^2+(a-b+c)^2+(a+b-c)^2}{(a+b+c)^2}$ Nhắc lại không cm BĐT quen thuộc $x^2+y^2+x^2 \ge \dfrac{1}{3}(x+y+z)^2 \quad x,y,z.$ Do đó $(b+c-a)^2+(a-b+c)^2+(a+b-c)^2 \ge \dfrac{1}{3}(a+b+c)^2$ Vậy $\min \dfrac{S_1+S_2+S_3}{S}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow a=b=c\Leftrightarrow \triangle ABC$ đều.
|
|
|
|
giải đáp
|
giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ
|
|
|
Một tài liệu rất hay và bạn có thể tìm được giải thích chi tiết cho phép đặt ẩn phụ ở trên nhé
http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Chuyen-De/113295/phuong-phap-dat-an-phu-de-giai-phuong-trinh-co-hai-phep-toan-nguoc-nhau
|
|
|
|
bình luận
|
một bạn trên facebook hỏi Hãy ấn nút tam giác màu xanh bên cạnh đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
một bạn trên facebook hỏi
|
|
|
Để giải những phương trình mà có hệ số hữu tỷ ta thường biến đổi chúng về dạng các hệ số nguyên $\frac{1}{2}x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x^2-4x+2=0$ Đến đây nếu trong phạm vi lớp $9$ thì có hai cách giải thông thường
$\bullet$ $\textbf{Cách 1}$. Sử dụng công thức nghiệm $\Delta.$ Ta có $\Delta = b^2-4ac=4^2-4.1.2=8>0$ Vậy Pt có hai nghiệm $$\begin{matrix} x_{1}=\dfrac{-b+\sqrt \Delta}{2a}=\dfrac{4+\sqrt 8}{2}=2+\sqrt 2\\x_{2}=\dfrac{-b-\sqrt \Delta}{2a}=\dfrac{4-\sqrt 8}{2}=2-\sqrt 2 \end{matrix}$$ $\bullet$ $\textbf{Cách 2}$. Phaan tích thành nhân tử Ta có PT $\Leftrightarrow x^2-4x+2=0\Leftrightarrow (x^2-4x+4)-2=0\Leftrightarrow (x-2)^2-(\sqrt 2)^2=0\Leftrightarrow (x-2+\sqrt 2)(x-2-\sqrt 2)=0$ Vậy Pt có hai nghiệm $$\begin{matrix}
x_{1}=2+\sqrt
2\\x_{2}=2-\sqrt 2
\end{matrix}$$
|
|
|
giải đáp
|
giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ
|
|
|
Điều kiện: $2x+15 \geq 0: (1) \Leftrightarrow 2(4x+2)^2=\sqrt{2x+15}+28 (2)$ Đặt $\sqrt{2x+15}=4y+2 \Rightarrow (4y+2)^2=2x+15 $ Điều kiện $2x+15 \geq 0 \Leftrightarrow y \geq -\frac{1}{2} (3)$ Phương trình $(2)$ trở thành $(4x+2)^2=2y+15$ Ta có: $\begin{cases}(4x+2)^2=2y+15 (4) \\ (4y+2)^2=2x+15 (5) \end{cases}$ Trừ vế theo vế các phương trình $(4),(5)$ có: $(x-y)(8x+8y+9)=0$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {x=y (6-1)}\\ {x=-y-\frac{9}{8} (6-2)} \end{array}} \right.$ + Thay $(6-1)$ vào $(5)$ có $16y^2+14y-11=0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {y=\frac{1}{2}}\\ {y=-\frac{11}{8} (L)} \end{array}} \right.$ Với $y=\frac{1}{2}$, thế vào $(6-1)$ có $x=\frac{1}{2} (7)$ + Thay $(6-2)$ vào $(4)$ có $f(y)=16y^2+18y-\frac{55}{4}=0 (8)$ Để ý: $f(\frac{1}{2})=-\frac{37}{4}<0 \Rightarrow$ Phương trình $(8)$ có $2$ nghiệm $y_1,y_2:y_1<-\frac{1}{2}<y_2$ Kết hợp với $(3)$ có $y=\frac{-9+\sqrt{221}}{16}$, vào $(6-2)$ có $x=\frac{9+\sqrt{221}}{16} (9)$ + Từ $(8),(9) \Rightarrow$ Tập hợp của phương trình $(1)$ là $x=\frac{1}{2}; x=-\frac{9+\sqrt{221}}{16}$
|
|
|
sửa đổi
|
giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ
|
|
|
giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ Giải phương trình \sqrt{ x}(2x+15 ) = 32x2 +32x -20
giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ Giải phương trình $\sqrt{2x+15 } = 32x ^2 +32x -20 $
|
|
|
|