|
giải đáp
|
Bài toán khó về thiết diện hình chóp. (*)
|
|
|
a) $PQ$ là giao tuyến của $(SBC) $ và $(\alpha) \Rightarrow PQ \parallel BC$ $NM$ là giao tuyến của $(ABCD) $ và $(\alpha) \Rightarrow NM \parallel BC$ Suy ra $PQ \parallel NM$ nên $MNPQ$ là hình thang. Mặt khác tương tự như trên ta cũng chứng minh được $MQ \parallel SA, NP \parallel SD.$ Trong $\triangle SAB$ có $MQ \parallel SA\Rightarrow MQ < SA =AD < MN$ nên $MNPQ$ không thể là hình bình hành. Mà theo tính chất đối xứng $MQ=NP$ suy ra $MNPQ$ là hình thang cân với đáy lớn $MN$.
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Thiết diện với hình chóp đáy là hình bình hành.
|
|
|
b) Theo giả thiết đề bài thì thực chất $IJ$ là giao tuyến của $(\alpha)$ và $(ABCD)$. Mặt khác từ câu a) thì $(EF) \in (\alpha)$ và $(EF) \in (ABCD)$ nên $EF$ cũng là giao tuyến của $(\alpha)$ và $(ABCD)$. Vậy $EF \equiv IJ$. Ta có đpcm.
|
|
|
sửa đổi
|
Thiết diện với hình chóp đáy là hình bình hành.
|
|
|
a) Qua $A$ kẻ đường thẳng song song với $BD$ và cắt $CD,CB$ kéo dài tại $E,F$ thì $EF$ là đường thẳng cố định vì $D, B$ là trung điểm của $CE,CF$.Mặt khác thì $EF$ nằm trong mặt phẳng đi qua $A$ và song song với $BD$ nên $EF \in (\alpha)$.
a) Qua $A$ kẻ đường thẳng song song với $BD$ và cắt $CD,CB$ kéo dài tại $H,K$ thì $HK$ là đường thẳng cố định vì $D, B$ là trung điểm của $CH,CK$.Mặt khác thì $HK$ nằm trong mặt phẳng đi qua $A$ và song song với $BD$ nên $HK \in (\alpha)$.
|
|
|
giải đáp
|
Thiết diện với hình chóp đáy là hình bình hành.
|
|
|
a) Qua $A$ kẻ đường thẳng song song với $BD$ và cắt $CD,CB$ kéo dài tại $H,K$ thì $HK$ là đường thẳng cố định vì $D, B$ là trung điểm của $CH,CK$. Mặt khác thì $HK$ nằm trong mặt phẳng đi qua $A$ và song song với $BD$ nên $HK \in (\alpha)$.
|
|
|
|
|
bình luận
|
Hình chóp $S.ABCD$ Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Hình chóp $S.ABCD$
|
|
|
b) Điểm $M $ là giao điểm của $SC$ với $(EG_1G_2)$ thì điểm $M$ chính là giao điểm của $EG_1$ và $SC$ . Áp dụng Định lý Menelauyt cho $\triangle SCR$ với cát tuyến $E, M, G_1$ ta có $\frac{EC}{ER}.\frac{MS}{MC}.\frac{G_1R}{G_1S}=1\Rightarrow \frac{MS}{MC}=\frac{G_1S}{G_1R}.\frac{ER}{EC}=2.\frac{ER}{EC}$ Tương tự ta cũng có $ \frac{NS}{NC}=2.\frac{EF}{ED}$ Mặt khác do $FR \parallel CD$ nên $\frac{EF}{ED}=\frac{ER}{EC}$. Vậy $ \frac{MS}{MC}=\frac{NS}{NC}\Rightarrow MN \parallel CD \Rightarrow $ đpcm.
|
|
|
sửa đổi
|
Hình chóp $S.ABCD$
|
|
|
a) Gọi $SG_1, SG_2$ cắt $BC,AD$ tại $E, F$ thì $E,F$ là trung điểm của $BC,AD$. Ta có $SG_1 : SE = SG_2 : SF =2 : 3 \Rightarrow G_1G_2 \parallel EF \parallel AB \parallel CD \Rightarrow $ đpcm.
a) Gọi $SG_1, SG_2$ cắt $BC,AD$ tại $R, F$ thì $R,F$ là trung điểm của $BC,AD$. Ta có $SG_1 : SR = SG_2 : SF =2 : 3 \Rightarrow G_1G_2 \parallel RF \parallel AB \parallel CD \Rightarrow $ đpcm.
|
|
|
sửa đổi
|
Hình chóp $S.ABCD$
|
|
|
a) Gọi $SG_1, SG_2$ cắt $BC,AD$ tại $M, N$ thì $M,N$ là trung điểm của $BC,AD$. Ta có $SG_1 : SM = SG_2 : SN =2 : 3 \Rightarrow G_1G_2 \parallel MN \parallel AB \parallel CD \Rightarrow $ đpcm.
a) Gọi $SG_1, SG_2$ cắt $BC,AD$ tại $E, F$ thì $E,F$ là trung điểm của $BC,AD$. Ta có $SG_1 : SE = SG_2 : SF =2 : 3 \Rightarrow G_1G_2 \parallel EF \parallel AB \parallel CD \Rightarrow $ đpcm.
|
|
|
|
bình luận
|
Tứ diện $ABCD$. Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Hình chóp $S.ABCD$
|
|
|
a) Gọi $SG_1, SG_2$ cắt $BC,AD$ tại $R, F$ thì $R,F$ là trung điểm của $BC,AD$. Ta có $SG_1 : SR = SG_2 : SF =2 : 3 \Rightarrow G_1G_2 \parallel RF \parallel AB \parallel CD \Rightarrow $ đpcm.
|
|