|
giải đáp
|
toan 9 giup em
|
|
|
từ đk suy ra $y+8=2x; 4x-2y=8.2=16$ $P=\frac{2x}{x}+\frac{16}{y-8}=2+\frac{16}{y-8}=\frac{2y-16+16}{y-8}=\frac{2y}{y-8}$ mới làm dc bấy nhiêu, lên lớp suy nghĩ tiếp đi Ta có : P = $\frac{y+8}{x}$+$\frac{4x-2y}{y-8}$=$\frac{(y+8)(y-8)}{x(4x-2y)}$+$\frac{x(4x-2y)}{x(4x-2y)}$=$\frac{y^{2 }-8^{2}+4x^{2}-2xy}{x(4x-2y)}$=$\frac{(2x)^{2}-2xy+y^{2}-8^{2}}{x(4x-2y)}$=$\frac{(2x-y)^{2}-8^{2}}{2x(2x-y)}$ Thay 2x - y = 8 vào ta có: P = $\frac{8^{2}-8^{2}}{2x8}$=0
|
|
|
giải đáp
|
toan 9 day ???
|
|
|
nhân 2 cho 2 vế ta được $2x^{2}+6x+2=2(x+3)\sqrt{x^{2}+1}$ chuyển vế $2x^{2}+6x+2-2(x+3)\sqrt{x^{2}+1}=0$ tách hạng tử ra $ x^{2}+1-2(x+3)\sqrt{x^{2}+1}+x^{2}+6x+9-5=0$ (mục đích là làm xhiện hằng đẳng thức) suy ra$ (\sqrt{x^{2}+1}-(x+3))^{2}-5=0$ $\Rightarrow (\sqrt{x^{2}+1}-(x+3))^{2}=5$ $\Rightarrow \sqrt{x^{2}+1}-(x+3)=\pm \sqrt{5}$ tới đây chuyển vế r bình phương 2 lần là ra đáp án là $\pm 2\sqrt{2}$ hoặc có thể biến đổi thành $x^{2}+(3-\sqrt{x^{2}+1})x-3\sqrt{x^{2}+1}+1=0$ nó là pt bậc 2 ẩn x và coi như $\sqrt{x^{2}+1}$ là tham số, k cần coi nó là biến, ẩn duy nhất là x, giải sẽ ra quan hệ của chúng và ra kết quả như trên thôi
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 08/01/2014
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
violympic 8 vong 10 giup em zoi
|
|
|
câu 1: đặt $u=x^{2} (u\geq 0)$ pt trở thành $2u^{2}-31u-16=0 \Rightarrow u=16$(nhận) ,và $u=\frac{-1}{2}$(loại) vậy ta có \begin{cases}x^{2}=16 \\ x<0 \end{cases} \begin{cases}x=\pm 4 \\ x<0 \end{cases} suy ra $x=-4$ câu 2:cách 1: giải pt bậc 2 rồi lấy nghiệm x>0
cách 2: cộng $\frac{1}{4}$ vào 2 vế ta dc pt tương đương $x^{2}-2.\frac{1}{2}x+(\frac{1}{2})^{2}=1$ $\Rightarrow (x-\frac{1}{2})^{2}=1 \Rightarrow x-\frac{1}{2}=1$ hoặc $x-\frac{1}{2}=-1$ giải ra ta đượ $x=\frac{3}{2}$ (nhận) hoặc $x=\frac{-1}{2}$ (loại)
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 07/01/2014
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
hệ đẳng cấp nhìn thế, 25 90=115, căn bậc ba ra rất là "dễ thương" đó :D
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
hệ đẳng cấp
|
|
|
nhân chéo rồi rút gọn,ta được $6x^{3}-5x^{2}y-5xy^{2}+6y^{3}=0$ nhận thấy y= 0 k là nghiệm của hệ, chia 2 vế co $y^{3}$ ta được $6(\frac{x}{y})^{3}-5(\frac{x}{y})^{2}-5(\frac{x}{y})+6=0$ $\Rightarrow (\frac{x}{y}+1)(6(\frac{x}{y})^{2}-11\frac{x}{y}+6=0$ $\Rightarrow (\frac{x}{y})+1=0) \Rightarrow (\frac{x}{y})=-1$ hoặc $6(\frac{x}{y})^{2}-11\frac{x}{y}+6=0$ (vô nghiệm) vậy x=-y thay vào 1 trong 2 pt giải tiếp
|
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 06/01/2014
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
pt vô tỉ thứ 5 nè
|
|
|
tớ k biêt làm đk,thông cảm :3 quy đồng lên , ta có $x^{2}.\frac{2\sqrt{x^{2}-1}-1}{\sqrt{x^{2}-1}}=2$
$\Rightarrow x^{2}(2\sqrt{x^{2}-1}-1)=2\sqrt{x^{2}-1}$
$ \Rightarrow 2x^{2}\sqrt{x^{2}-1}-2\sqrt{x^{2}-1}-x^{2}=0$
$\Rightarrow 2\sqrt{x^{2}-1}(x^{2}-1)-x^{2}=0$
$\Rightarrow 2(\sqrt{x^{2}-1})^{3}-(\sqrt{x^{2}-1})^{2}-1=0$
giải ra $\sqrt{x^{2}-1}=1 \Rightarrow x^{2}=2 \Rightarrow x=\sqrt{2}$
tự nhiên dạo này chữ mình đẹp y như sách giáo khoa ý :">
|
|
|
|