|
sửa đổi
|
Cho các số thực dương a,b,c thõa a+b+c=3. Chứng minh :
|
|
|
Cho các số thực dương a,b,c thõa a+b+c=3. Chứng minh : $\frac{1}{a^2+b^2+2}+\frac{1}{b^2+c^2+2}+\frac{1}{c^2+a^2+2}\leq 3/ 2$
Cho các số thực dương a,b,c thõa a+b+c=3. Chứng minh : $\frac{1}{a^2+b^2+2}+\frac{1}{b^2+c^2+2}+\frac{1}{c^2+a^2+2}\leq 3/ 4$
|
|
|
sửa đổi
|
đây mấy anh, chị
|
|
|
$1(3.1+1)+2(3.2+1)+...+n(3.n+1)$$=3.1^2+1+3.2^2+2+...+3n^2+n=3(1^2+2^2+...+n^2)+(1+2+3+...+n)$$=3[1.(2-1)+2.(3-2)+...n(n+1-1)]+(1+2+3+...+n)=3[(1.2+2.3+...+n(n+1)-(1+2+3+...+n)]+(1+2+3+...+n)$$=1.2.3+2.3.3+...+n(n+1).3-2(1+2+3+...+n)$$=1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+...+n(n+1)(n+2+1-n)-2(1+2+3...+n)$$= [1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+n(n+1)(n+2)-[0.1.2+1.2.3+...+n(1-n)]-2(1+2+3+...+n)$$=n(n+1)(n+2)-0.1.2-2(1+2+3+...+n)=n(n+1)(n+2)-n(n+1)=n(n+1)^2$
$1(3.1+1)+2(3.2+1)+...+n(3.n+1)$$=3.1^2+1+3.2^2+2+...+3n^2+n=3(1^2+2^2+...+n^2)+(1+2+3+...+n)$$=3[1.(2-1)+2.(3-2)+...n(n+1-1)]+(1+2+3+...+n)=3[(1.2+2.3+...+n(n+1)-(1+2+3+...+n)]+(1+2+3+...+n)$$=1.2.3+2.3.3+...+n(n+1).3-2(1+2+3+...+n)$$=1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+...+n(n+1)(n+2+1-n)-2(1+2+3...+n)$$= [1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+n(n+1)(n+2)-[0.1.2+1.2.3+...+n(1-n)(n+1)]-2(1+2+3+...+n)$$=n(n+1)(n+2)-0.1.2-2(1+2+3+...+n)=n(n+1)(n+2)-n(n+1)=n(n+1)^2$
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mình với! Thứ 2 phải nộp rùi.
|
|
|
$a+2b+2\sqrt{2}ab=2012+2011\sqrt{2}\Rightarrow (a+2b-2012)=\sqrt{2}(2011-2ab)$Nếu tồn tại 2 số nguyên $a,b$ thì $2011-2ab\neq0$ vì $2011$ là số lẻ mà $2ab$ số chẵnVà tất nhiên $a+2b+2012=\sqrt{2}(2011-2ab)$ ko là số nguyên vì $2011-2ab$ là số nguyên khác $0$ mà $\sqrt{2}$ ko là số vô tỉTa lại có $a+2b+2012$ là số nguyênĐiều này mâu thuẫn với đề bài$\Rightarrow$ đpcm
$a+2b+2\sqrt{2}ab=2012+2011\sqrt{2}\Rightarrow (a+2b-2012)=\sqrt{2}(2011-2ab)$Nếu tồn tại 2 số nguyên $a,b$ thì $2011-2ab\neq0$ vì $2011$ là số lẻ mà $2ab$ số chẵnVà tất nhiên $a+2b+2012=\sqrt{2}(2011-2ab)$ ko là số nguyên vì $2011-2ab$ là số nguyên khác $0$ mà $\sqrt{2}$ là số vô tỉTa lại có $a+2b+2012$ là số nguyênĐiều này mâu thuẫn với đề bài$\Rightarrow$ đpcm
|
|
|
|
sửa đổi
|
[Phương trình 07] - Đi tìm lời giải
|
|
|
pt $\Leftrightarrow( \sqrt{x+2}-2)+(\sqrt{3-x}-1)=x^3+x^2-4x-4$ $\Rightarrow\frac{(\sqrt{x+2})^2-2^2}{\sqrt{x+2}+2}+\frac{(\sqrt{3-x})^2-1^2}{\sqrt{3-x}+1}=x^2(x+1)-4(x+1)$ $\Rightarrow \frac{x-2}{\sqrt{x+2}+2}+\frac{{2-x}}{\sqrt{3-x}+1}-(x-2)(x+2)(x+1)=0$ $\Rightarrow (x-2)(\frac{1}{\sqrt{x+2}+2}-\frac{1}{\sqrt{3-x}+1}-(x+2)(x+1))=0$dc 1 nghiệm là $x=2$, giải pt còn lại dc $x=-1$ (tại dài quá nên lười :D)
pt $\Leftrightarrow( \sqrt{x+2}-2)+(\sqrt{3-x}-1)=x^3+x^2-4x-4$ (ĐK : $-2 \leq x \leq 3$) $\Rightarrow\frac{(\sqrt{x+2})^2-2^2}{\sqrt{x+2}+2}+\frac{(\sqrt{3-x})^2-1^2}{\sqrt{3-x}+1}=x^2(x+1)-4(x+1)$ $\Rightarrow \frac{x-2}{\sqrt{x+2}+2}+\frac{{2-x}}{\sqrt{3-x}+1}-(x-2)(x+2)(x+1)=0$ $\Rightarrow (x-2)(\frac{1}{\sqrt{x+2}+2}-\frac{1}{\sqrt{3-x}+1}-(x+2)(x+1))=0$dc 1 nghiệm là $x=2$, giải pt còn lại dc $x=-1$ (tại dài quá nên lười :D)
|
|
|
sửa đổi
|
AI GIÚP EM VỚI CẦN GẤP Ạ
|
|
|
$1)$Ta có $x^2-4x+(3-3^y)=0,\Delta' =4-(3-3^y)=1+3^y$Để pt có nghiệm nguyên $\Rightarrow \Delta'$là số chính phươngĐặt $\Delta'=a^2\Rightarrow 1+3^y=a^2\Rightarrow 3^y=(a-1)(a+1)$Nhận thấy $3^y$ là tích của hai số cách nhau 2 đơn vị. Điều này chỉ xảy ra khi $y=1$Với $y=1$ thì $x=0$ hoặc $x=4$Vậy $S={(0;1);(4;1)}$ $2)$ Áp dụng công thức $A\pm B=\frac{A^2-B^2}{A\mp B}(*)$Ta có $\sqrt{x^2+1}+x=\frac{1}{\sqrt{x^2+1}-x}$Từ phương trình suy ra $\sqrt{y^2+4}+y=2(\sqrt{x^2+1}-x)\Rightarrow (y+2x)+(\sqrt{y^2+4}-2\sqrt{x^2+1})=0$Tiếp tục sử dụng $(*)\Rightarrow(y+2x)+\frac{y^2+4-4x^2-4}{\sqrt{y^2+4}+2\sqrt{x^2+1}}=0\Leftrightarrow (2x+y)+\frac{(y+2x)(y-2x)}{\sqrt{y^2+4}+2\sqrt{x^2+1}}=0\Leftrightarrow (x+2y)(1+\frac{x-2y}{\sqrt{y^2+4}+\sqrt{x^2+1}})=0\Rightarrow x+2y=0\Rightarrow $ đpcm
$1)$Ta có $x^2-4x+(3-3^y)=0,\Delta' =4-(3-3^y)=1+3^y$Để pt có nghiệm nguyên $\Rightarrow \Delta'$là số chính phươngĐặt $\Delta'=a^2\Rightarrow 1+3^y=a^2\Rightarrow 3^y=(a-1)(a+1)$Nhận thấy $3^y$ là tích của hai số cách nhau 2 đơn vị. Điều này chỉ xảy ra khi $y=1$Với $y=1$ thì $x=0$ hoặc $x=4$Vậy $S={(0;1);(4;1)}$ $2)$ Áp dụng công thức $A\pm B=\frac{A^2-B^2}{A\mp B}(*)$Ta có $\sqrt{x^2+1}+x=\frac{1}{\sqrt{x^2+1}-x}$Từ phương trình suy ra $\sqrt{y^2+4}+y=2(\sqrt{x^2+1}-x)\Rightarrow (y+2x)+(\sqrt{y^2+4}-2\sqrt{x^2+1})=0$Tiếp tục sử dụng $(*)\Rightarrow(y+2x)+\frac{y^2+4-4x^2-4}{\sqrt{y^2+4}+2\sqrt{x^2+1}}=0\Leftrightarrow (2x+y)+\frac{(y+2x)(y-2x)}{\sqrt{y^2+4}+2\sqrt{x^2+1}}=0\Leftrightarrow (x+2y)(1+\frac{x-2y}{\sqrt{y^2+4}+\sqrt{x^2+1}})=0\Rightarrow x+2y=0$
|
|
|
sửa đổi
|
Câu khó nhất trong đề thi HSG Văn
|
|
|
Câu khó nhất trong đề thi HSG Văn Tìm năm sinh của nhà thơ Nguyễn Du, biết năm $1786$ thì tuổi ông bằng tổng các chữ số của của năm ông sinh ra (biết ông sống không đến $86$ tuổi)
Câu khó nhất trong đề thi HSG Văn Tìm năm sinh của nhà thơ Nguyễn Du, biết năm $1786$ thì tuổi ông bằng tổng các chữ số của năm ông sinh ra (biết ông sống không đến $86$ tuổi)
|
|
|
sửa đổi
|
Giải pt
|
|
|
Giải pt $\sqrt{3x^{2}-7x+3}-\sqrt{3x^{2}-5-1}=\sqrt{x^{2}-2}-\sqrt{x^{2}-3x+4}$
Giải pt $\sqrt{3x^{2}-7x+3}-\sqrt{3x^{2}-5 x-1}=\sqrt{x^{2}-2}-\sqrt{x^{2}-3x+4}$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp
|
|
|
giúp Cho $ a>0$ Tìm GTNN của $A=x^{2}+\frac{1}{4x}$
giúp Cho $ x>0$ Tìm GTNN của $A=x^{2}+\frac{1}{4x}$
|
|
|
sửa đổi
|
số phức
|
|
|
a) Vì $z=0$ không là nghiệm nên chia pt cho $z^{2}$$\Rightarrow z^{2}-3z+2+\frac{3}{z}+\frac{1}{z^{2}}=0\Rightarrow (z^{2}-2+\frac{1}{z^{2}})-3(z-\frac{1}{z})+4=0$, đặt $y=z-\frac{1}{z}$$\Rightarrow y^{2}-3y+4=0\Rightarrow y=\frac{3\pm \sqrt{7}i}{2}\Rightarrow z$ vô nghiệmb) Tương tự, chia pt cho $z^{2}$$\Rightarrow z^{2}-2z+1-\frac{2}{z}+\frac{1}{z^{2}}=0\Rightarrow (z^{2}+2+\frac{1}{z^{2}})-2(z+\frac{1}{z})-1$, đặt $x=z+\frac{1}{z}$$\Rightarrow x^{2}-2x+1=0\Rightarrow x=1\pm \sqrt{2}$$* z+\frac{1}{z}=1+\sqrt{2}\Rightarrow z_1;z_2=\frac{\sqrt{2}+1\pm \sqrt{2\sqrt{2}-1}}{2}$$*z+\frac{1}{z}=1-\sqrt{2}\Rightarrow z_3;z_4=\frac{-\sqrt{2}+1\pm \sqrt{2\sqrt{2}+1}i}{2}$Phương trình có 2 nghiệm thực, 2 nghiệm phức
a) Vì $z=0$ không là nghiệm nên chia pt cho $z^{2}$$\Rightarrow z^{2}-3z+2+\frac{3}{z}+\frac{1}{z^{2}}=0\Rightarrow (z^{2}-2+\frac{1}{z^{2}})-3(z-\frac{1}{z})+4=0$, đặt $y=z-\frac{1}{z}$$\Rightarrow y^{2}-3y+4=0\Rightarrow y=\frac{3\pm \sqrt{7}i}{2}\Rightarrow z$ vô nghiệmb) Tương tự, chia pt cho $z^{2}$$\Rightarrow z^{2}-2z+1-\frac{2}{z}+\frac{1}{z^{2}}=0\Rightarrow (z^{2}+2+\frac{1}{z^{2}})-2(z+\frac{1}{z})-1$, đặt $x=z+\frac{1}{z}$$\Rightarrow x^{2}-2x-1=0\Rightarrow x=1\pm \sqrt{2}$$* z+\frac{1}{z}=1+\sqrt{2}\Rightarrow z_1;z_2=\frac{\sqrt{2}+1\pm \sqrt{2\sqrt{2}-1}}{2}$$*z+\frac{1}{z}=1-\sqrt{2}\Rightarrow z_3;z_4=\frac{-\sqrt{2}+1\pm \sqrt{2\sqrt{2}+1}i}{2}$Phương trình có 2 nghiệm thực, 2 nghiệm phức
|
|
|
sửa đổi
|
Cả nhà giúp nhau bài cực trị với
|
|
|
Áp dụng bđt schwarz$A=\frac{2}{9-3a}+\frac{9}{3a+3}\geq \frac{(\sqrt{2}+3)^{2}}{9-3a+3a+3}=\frac{11+6\sqrt{2}}{12}\Rightarrow GTNN$Dấu $=$ xảy ra khi $\frac{\sqrt{2}}{9-3a}=\frac{1}{a+1}\Rightarrow a=\frac{9-\sqrt{2}}{\sqrt{2}+3}=\frac{29-12\sqrt{2}}{7}$
Áp dụng bđt schwarz cho các số dương$A=\frac{2}{9-3a}+\frac{9}{3a+3}\geq \frac{(\sqrt{2}+3)^{2}}{9-3a+3a+3}=\frac{11+6\sqrt{2}}{12}\Rightarrow GTNN$Dấu $=$ xảy ra khi $\frac{\sqrt{2}}{9-3a}=\frac{1}{a+1}\Rightarrow a=\frac{9-\sqrt{2}}{\sqrt{2}+3}=\frac{29-12\sqrt{2}}{7}$
|
|
|
sửa đổi
|
tón dơn gian lam giúp :)
|
|
|
a) khai triển $a^{2}+b^{2}+c^{2}+2(ab+bc+ca)=3(ab+bc+ca)\Rightarrow a^{2}+b^{2}+c^{2}=ab+bc+ca$ (câu $b$)$\Rightarrow 2a^{2}+2b^{2}+2c^{2}-2ab-2bc-2ca=0\Rightarrow (a-b)^{2}+(b-c)^{2}+(c-a)^{2}=0$$\Rightarrow a=b=c$
a) khai triển $a^{2}+b^{2}+c^{2}+2(ab+bc+ca)=3(ab+bc+ca)\Rightarrow a^{2}+b^{2}+c^{2}=ab+bc+ca$ (phần sau này giống câu $b$)$\Rightarrow 2a^{2}+2b^{2}+2c^{2}-2ab-2bc-2ca=0\Rightarrow (a-b)^{2}+(b-c)^{2}+(c-a)^{2}=0$$\Rightarrow a=b=c$
|
|
|
sửa đổi
|
Số chính phương
|
|
|
Số chính phương Tìm số $\overline{abcd}$, biết $\overline{abd}$ và $\overline{abcd}+72 $ các số chính phương
Số chính phương Tìm số $\overline{abcd}$, biết $\overline{abd}$ và $\overline{abcd}+72 $ là các số chính phương
|
|
|
sửa đổi
|
Toán tư duy đây anh em
|
|
|
Toán tư duy đây anh em Người ta đồn rằng ở một ngôi đền nọ rất thiêng do 3 vị thần ngự trị: thần Thật Thà (luôn nói thật), thần Dối Trá (luôn nói dối) và thần Khôn Ngoan (khi nói thật, khi nói dối). Các vị thần đều ngự ở trên bệ thờ và sẵn sàng trả lời câu hỏi khi có người thỉnh cầu. Nhưng hình dạng của 3 vị thần giống hệt nhau nên người ta không biết vị thần nào trả lời để mà tin hay không tin.Một hôm, một học giả từ phương xa đến đền gặp các thần để xin lời thỉnh cầu. Bước vào đền, học giả hỏi thần ngồi bên phải:- Ai ngồi cạnh ngài? - Đó là thần Dối TráTiếp đó hỏi thần ngồi giữa - Ngài là thần gì? - Tôi là thần Khôn NgoanCuối cùng ông quay sang hỏi thần b ân trái-Ai ngồi cạnh ngài?- Đó là thần Thật ThàNghe xong học giả khẳng định được mỗi vị là thần gì. Cho biết học giả đó đã suy luận ntn?
Toán tư duy đây anh em Người ta đồn rằng ở một ngôi đền nọ rất thiêng do 3 vị thần ngự trị: thần Thật Thà (luôn nói thật), thần Dối Trá (luôn nói dối) và thần Khôn Ngoan (khi nói thật, khi nói dối). Các vị thần đều ngự ở trên bệ thờ và sẵn sàng trả lời câu hỏi khi có người thỉnh cầu. Nhưng hình dạng của 3 vị thần giống hệt nhau nên người ta không biết vị thần nào trả lời để mà tin hay không tin.Một hôm, một học giả từ phương xa đến đền gặp các thần để xin lời thỉnh cầu. Bước vào đền, học giả hỏi thần ngồi bên phải:- Ai ngồi cạnh ngài? - Đó là thần Dối TráTiếp đó hỏi thần ngồi giữa - Ngài là thần gì? - Tôi là thần Khôn NgoanCuối cùng ông quay sang hỏi thần b ên trái-Ai ngồi cạnh ngài?- Đó là thần Thật ThàNghe xong học giả khẳng định được mỗi vị là thần gì. Cho biết học giả đó đã suy luận ntn?
|
|
|
sửa đổi
|
Toán hình
|
|
|
Vẽ đường tròn $(O)$ ngoại tiếp $\Delta ABC$Gọi $H'$ là giao của $(O)$ và $AH$; vẽ bán kính $AOE'$Ta có $\widehat{CAE}=\widehat{BAH}= \frac{1}{2}$ sđ cung $BH'$ $(1)$Do $CB$ song song $H'E'$(cùng vuông $AH$) $\Rightarrow$$\frac{1}{2}$ sđ cung $BH'$=$\frac{1}{2}$ sđ cung $CE'=\widehat{CAE'}=\widehat{CAO}$ $(2)$Từ $(1)$ & $(2)$ $\Rightarrow \widehat{CAE} = \widehat{CAO}\Rightarrow $ $A,O,E$ thẳng hàng $\Rightarrow đpcm$
Vẽ đường tròn $(O)$ ngoại tiếp $\Delta ABC$Gọi $H'$ là giao của $(O)$ và $AH$; vẽ bán kính $AOE'$Ta có $\widehat{CAE}=\widehat{BAH}= \frac{1}{2}$ sđ cung $BH'$ $(1)$Do $CB$ song song $H'E'$(cùng vuông $AH$) $\Rightarrow$$\frac{1}{2}$ sđ cung $BH'$=$\frac{1}{2}$ sđ cung $CE'=\widehat{CAE'}=\widehat{CAO}$ $(2)$Từ $(1)$ & $(2)$ $\Rightarrow \widehat{CAE} = \widehat{CAO}\Rightarrow $ $A,O,E$ thẳng hàng ($E', O$ cùng nằm trên nửa mp bờ $CA$) $\Rightarrow đpcm$
|
|