|
sửa đổi
|
Giải phương trình :
|
|
|
i/ Trường hợp $n$ chắn.Điều kiện của phương trình $-1\leq x\leq1$. Khi đó có $2\sqrt{(1+x)^2}+3\sqrt{1-x^2}+\sqrt{(1-x)^2}>0$. Suy ra phương trình cần giải vô nghiệm.ii/ Trường hợp $n$ lẻ.Kiểm tra dễ dàng $x=1$ không phải các nghiệm của phương trình.Xét $x\neq1$. Giả sử $\sqrt[n]{1+x}=t\sqrt[n]{1-x}$. Khi đó phương trình đã cho trở thành$\sqrt[n]{(1-x)^2}(2t^2+3t+1)=0\Rightarrow 2t^2+3t+1=0\Rightarrow t=-1\vee t=-\frac{1}{2}$.Với $t=-1$ thì $\sqrt[n]{1+x}=-\sqrt[n]{1-x}$, suy ra $1+x=-1+x$; phương trình này vô nghiệm.Với $t=-1$ thì $\sqrt[n]{1+x}=-\frac{1}{2}\sqrt[n]{1-x}$, suy ra $1+x=-\frac{1}{2^n}(1-x)$, suy ra $x=\frac{1+2^n}{1-2^n}$.Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất $x=\frac{1+2^n}{1-2^n}$.
i/ Trường hợp $n$ chẵn.Điều kiện của phương trình $-1\leq x\leq1$. Khi đó có $2\sqrt{(1+x)^2}+3\sqrt{1-x^2}+\sqrt{(1-x)^2}>0$. Suy ra phương trình cần giải vô nghiệm.ii/ Trường hợp $n$ lẻ.Kiểm tra dễ dàng $x=1$ không phải các nghiệm của phương trình.Xét $x\neq1$. Giả sử $\sqrt[n]{1+x}=t\sqrt[n]{1-x}$. Khi đó phương trình đã cho trở thành$\sqrt[n]{(1-x)^2}(2t^2+3t+1)=0\Rightarrow 2t^2+3t+1=0\Rightarrow t=-1\vee t=-\frac{1}{2}$.Với $t=-1$ thì $\sqrt[n]{1+x}=-\sqrt[n]{1-x}$, suy ra $1+x=-1+x$; phương trình này vô nghiệm.Với $t=-1$ thì $\sqrt[n]{1+x}=-\frac{1}{2}\sqrt[n]{1-x}$, suy ra $1+x=-\frac{1}{2^n}(1-x)$, suy ra $x=\frac{1+2^n}{1-2^n}$.Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất $x=\frac{1+2^n}{1-2^n}$.
|
|
|
sửa đổi
|
Hại não =))) Help me !!
|
|
|
Hại não =))) Help me !! Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a , C a = b , AB = c . Gọi S là diện tích tam giác ABC . EM hãy cho biết tam giác ABC có đặc điểm gì nếu thỏa mãn : \begin{cases} S = \frac{1}{4}( a+b-c ) ( a-b+c)\\ \frac{1}{sin A} + \frac{1}{sin B} - ( \sqrt{\frac{sinA}{sinB}} - \sqrt{\frac{sinB}{sinA}})= 2\sqrt{2}\end{cases}
Hại não =))) Help me !! Cho tam giác ABC có các cạnh $BC = a $ , $C A = b $ , $AB = c $ . Gọi S là diện tích tam giác ABC . Hãy cho biết tam giác ABC có đặc điểm gì nếu thỏa mãn : \begin{cases} S = \frac{1}{4}( a+b-c ) ( a-b+c)\\ \frac{1}{sin A} + \frac{1}{sin B} - ( \sqrt{\frac{sinA}{sinB}} - \sqrt{\frac{sinB}{sinA}})= 2\sqrt{2}\end{cases}
|
|
|
sửa đổi
|
mình đang cần gấp trong khoảng 1 tiếng nữa mong các bạn giải hộ
|
|
|
mình đang cần gấp trong khoảng 1 tiếng nữa mong các bạn giải hộ giả sử m và n là những số nguyên dương với n>1.chứng minh rằng nếu $S=m^2n^2-4m+4n $ là số chính phương thì m=n
mình đang cần gấp trong khoảng 1 tiếng nữa mong các bạn giải hộ giả sử $m $ và $n $ là những số nguyên dương với $n>1 $.chứng minh rằng nếu $S=m^2n^2-4m+4n $ là số chính phương thì $m=n $
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mk ài này vs]
|
|
|
giúp mk ài này vs] gi ai hptx+y+ can(x+y+3 )=(x+y)^2+2 .can(x+y )can(x^2+2x+y-7 )+(2-2x-3y)^1 /3 = can(3x^2+x+7y+12 )
giúp mk ài này vs] gi ải hpt :$\left\{ \begin{array}{l} x+y+ \sqrt{x+y+3 }=(x+y)^2+2 \sqrt{x+y }\\ \sqrt{x^2+2x+y-7 }+(2-2x-3y)^ {\frac{1 }{3 }}= \sqrt{3x^2+x+7y+12 } \end{array} \right.$
|
|
|
sửa đổi
|
bất đẳng thức...........
|
|
|
bất đẳng thức........... cho a, b, c $\in$ R+ . thỏa mãn abc=1. CMR:$(a-1+\frac{1}{b})(b-1+\frac{1}{c})(c-1+\frac{1}{a})\leq 1$nhân tiện ai có đề thi HSG toán 10 nào hay hay chia sẻ với mình nhé...cảm ơn trước!!!
bất đẳng thức........... cho $a, b, c $ $\in$ R+ thỏa mãn $abc=1 $. CMR:$(a-1+\frac{1}{b})(b-1+\frac{1}{c})(c-1+\frac{1}{a})\leq 1$nhân tiện ai có đề thi HSG toán 10 nào hay hay chia sẻ với mình nhé...cảm ơn trước!!!
|
|
|
sửa đổi
|
Matenmatics reminds you of invisible forms of the sound
|
|
|
Matenmatics reminds you of invisible forms of the sound Cho $x;y;z>1$ và $xy+yz+zx=xyz$Tìm min : $A=\Sigma \frac{x-1}{y^2}$
Matenmatics reminds you of invisible forms of the sound Cho $x;y;z>1$ và $xy+yz+zx=xyz$Tìm min : $A=\Sigma \frac{x-1}{y^2}$
|
|
|
sửa đổi
|
Chứng minh rằng:
|
|
|
Chứng minh rằng: $P = cos a/2.cos a/2^2.cos a/2^3 ... có a/2^n = sina / (2^n.sin a/2^n)$
Chứng minh rằng: $P = (cos a/2 ). (cos a/2 )^2. (cos a/2 )^3 ... có (a/2 )^n = sina / (2^n.sin a/2^n)$
|
|
|
sửa đổi
|
Chứng minh rằng:
|
|
|
Chứng minh rằng: P = cos a/2.cos a/2^2.cos a/2^3 ... có a/2^n = sina / (2^n.sin a/2^n)
Chứng minh rằng: $P = cos a/2.cos a/2^2.cos a/2^3 ... có a/2^n = sina / (2^n.sin a/2^n) $
|
|
|
sửa đổi
|
giải pt của Dark
|
|
|
giải pt củ dark giải pt$: (x+1)(2+4^x)=3.4^x$
giải pt củ a Dark giải pt$: (x+1)(2+4^x)=3.4^x$
|
|
|
sửa đổi
|
Cho $a,b,c,d > 0$ và $a+b+c+d=2$. Chứng minh :
|
|
|
Cho $a,b,c,d \ge 0$ và $a+b+c+d=2$. Chứng minh : $\frac{1}{1+3a^2}+\frac1{1+3b^2}+\frac1{1+3c^2}+\frac1{1+3d^2} \geq \frac{16}{7}$
Cho $a,b,c,d > 0$ và $a+b+c+d=2$. Chứng minh : $\frac{1}{1+3a^2}+\frac1{1+3b^2}+\frac1{1+3c^2}+\frac1{1+3d^2} \geq \frac{16}{7}$
|
|
|
sửa đổi
|
(Đề thi thử môn Toán trường THPT Chuyên Bắc Giang)
|
|
|
(Đề thi thử môn Toán trường THPT Chuyên Bắc Giang) (Đề thi thử môn Toán trường THPT Chuyên Bắc Giang) Cho $a,b,c>0$.Tìm $Min$:$P=\sqrt{\frac{a}{b+c}}+\sqrt{\frac{b}{c+a}}+\sqrt{\frac{c}{b+a}}+2\sqrt{\frac{2(a b+b c+c a)}{a ^2+b ^2+c ^2}}$
(Đề thi thử môn Toán trường THPT Chuyên Bắc Giang) (Đề thi thử môn Toán trường THPT Chuyên Bắc Giang) Cho $a,b,c>0$.Tìm $Min$:$P=\sqrt{\frac{a}{b+c}}+\sqrt{\frac{b}{c+a}}+\sqrt{\frac{c}{b+a}}+2\sqrt{\frac{2(a ^2+b ^2+c ^2)}{a b+b c+c a}}$
|
|
|
sửa đổi
|
(Bài Toán Thách Thức )CM bđt : $\frac{1}{(1+a)^{2}}+\frac{1}{(1+b)^{2}}+\frac{1}{(1+c)^{2}}+\frac{1}{(1+d)^{2}} \geq 1$
|
|
|
Cách 1: Đặt $a=\frac{yz}{x^2};b=....;c=...;d=....$BĐT cần c/m trở thành: $\Sigma \frac{x^4}{(x^2+yz)^2}\geq 1$Sd Cauchy-Schwarz:$\frac{x^4}{(x^2+yz)^2}+\frac{z^4}{(z^2+tx)^2}\geq \frac{x^4}{(x^2+y^2)(x^2+z^2)}+\frac{z^4}{(z^2+d^2)(z^4+a^4)}\geq $
Cách 1: Đặt $a=\frac{yz}{x^2};b=....;c=...;d=....$BĐT cần c/m trở thành: $\Sigma \frac{x^4}{(x^2+yz)^2}\geq 1$Sd Cauchy-Schwarz:$\frac{x^4}{(x^2+yz)^2}+\frac{z^4}{(z^2+tx)^2}\geq \frac{x^4}{(x^2+y^2)(x^2+z^2)}+\frac{z^4}{(z^2+d^2)(z^4+a^4)}\geq \frac{(x^2+z^2)^2}{(x^2+y^2)(x^2+z^2)+(z^2+t^2)(z^2+x^2)}=\frac{x^2+z^2}{x^2+y^2+z^2+t^2}$tg tự vs 2 biến còn lại được đpcm!
|
|
|
sửa đổi
|
$\;$
|
|
|
LÝ 6 SIÊU KHÓ. BÊN LÝ ÍT NGƯỜI K AI TRẢ LỜI NÊN EM ĐĂNG BÊN TOÁN. MỌI NGƯỜI NHÀO VÔ GIÚP EM VỚI Ạ, EM CẦN GẤP LẮM!!! Một chiếc thang có chiều dai AB=L, tựa vào 1 bức tường thẳng đứng tại B, h op wj với sàn nhà một góc α (alpha). Khối tâm G của thang cách chân A của thang một đoạn L/3.a) Chứng minh rằng nếu không có ma sát thì thang không thể đứng yên.b) Gọi µ là hệ số ma sát giữa thang với tường và nền nhà. Biết α (alpha) = 60độ+ T Ính giá trị nhỏ nhất của µ để thang cân bằng.+ Cho µ bằng giá trị nhỏ nhất ở trên, hỏi thang có trượt không nếu:* Một người có trọng lượng bằng trọng lượng của thang đứng chính giữa thang.* Người đó đứng ở D, cách chân A của thang 1 đoạn 2L/3.c) Chứng minh rằng: Khi góc α (alpha) càng nhỏ, muốn cho thang không trượt thì hệ số ma sát µ càng lớn(thang không có người). Tính µ nhỏ nhất ứng với α (alpha) = 45độ.
LÝ 6 SIÊU KHÓ. BÊN LÝ ÍT NGƯỜI K AI TRẢ LỜI NÊN EM ĐĂNG BÊN TOÁN. MỌI NGƯỜI NHÀO VÔ GIÚP EM VỚI Ạ, EM CẦN GẤP LẮM!!! Một chiếc thang có chiều dai AB=L, tựa vào 1 bức tường thẳng đứng tại B, h ợp với sàn nhà một góc α (alpha). Khối tâm G của thang cách chân A của thang một đoạn L/3.a) Chứng minh rằng nếu không có ma sát thì thang không thể đứng yên.b) Gọi µ là hệ số ma sát giữa thang với tường và nền nhà. Biết α (alpha) = 60độ+ T ính giá trị nhỏ nhất của µ để thang cân bằng.+ Cho µ bằng giá trị nhỏ nhất ở trên, hỏi thang có trượt không nếu:* Một người có trọng lượng bằng trọng lượng của thang đứng chính giữa thang.* Người đó đứng ở D, cách chân A của thang 1 đoạn 2L/3.c) Chứng minh rằng: Khi góc α (alpha) càng nhỏ, muốn cho thang không trượt thì hệ số ma sát µ càng lớn(thang không có người). Tính µ nhỏ nhất ứng với α (alpha) = 45độ.
|
|
|
sửa đổi
|
Phương trình lượng giác
|
|
|
Bài 4sin^3x+cos^3x = sinx - cosx< => (sin^3x-sinx)+(cos^3x+cosx) = 0 < => sinx(sin^2x-1)+cosx(cos^2x+1) = 0 < => -cos^2xsinx+cosx(cos^2x+1) = 0 < => cosx(-cosxsinx+cos^2x+1) = 0 < => cos = 0 hoặc (-cosxsinx+cos^2x+1) = 0Em giải tiếp nha.Chúc em học tốt!!!!!!
Bài 4$sin^3x+cos^3x = sinx - cosx$$< => (sin^3x-sinx)+(cos^3x+cosx) = 0$ $< => sinx(sin^2x-1)+cosx(cos^2x+1) = 0$ $< => -cos^2xsinx+cosx(cos^2x+1) = 0$$< => cosx(-cosx.sinx+cos^2x+1) = 0$ $< => cos = 0$ hoặc ($-cosx.sinx+cos^2x+1) = 0$Em giải tiếp nhak!Chúc em học tốt!!!!!!
|
|
|
sửa đổi
|
OLYMPIC QUỐC TẾ TOÁN 6!!! MỜI TẤT CẢ MỌI NGƯỜI CÙNG LÀM....CẨN THẬN HẠI NÃO!
|
|
|
Đk: $0\leq x;y\leq 1/2$Đặt $u=x\sqrt{2};v=y\sqrt{2};u,v\in \left[ {} \right.0;1/2\left[ {} \right.$$(1)\Leftrightarrow \Sigma \frac{1}{\sqrt{1+u^2}}=\frac{2}{\sqrt{1+uv}},\left\{ \begin{array}{l} u,v\geq 0\\ uv\leq 1\end{array} \right.$ (3)Ta có : $\Sigma 1.\frac{1}{\sqrt{1+u^2}}\leq \sqrt{2}.\sqrt{\frac{1}{1+u^2}+\frac{1}{1+v^2}}$ (4)( Cauchy-Schwarz)Mặt khác: $\forall u,v\in \left[ {} \right.0;1\left[ {} \right.$ thì $\Sigma \frac{1}{1+u^2}\leq \frac{2}{1+uv}$ (5)
Đk: $0\leq x;y\leq 1/2$Đặt $u=x\sqrt{2};v=y\sqrt{2};u,v\in \left[ {} \right.0;1/2\left[ {} \right.$$(1)\Leftrightarrow \Sigma \frac{1}{\sqrt{1+u^2}}=\frac{2}{\sqrt{1+uv}},\left\{ \begin{array}{l} u,v\geq 0\\ uv\leq 1\end{array} \right.$ (3)Ta có : $\Sigma 1.\frac{1}{\sqrt{1+u^2}}\leq \sqrt{2}.\sqrt{\frac{1}{1+u^2}+\frac{1}{1+v^2}}$ (4)( Cauchy-Schwarz)Mặt khác: $\forall u,v\in \left[ {} \right.0;1\left[ {} \right.$ thì $\Sigma \frac{1}{1+u^2}\leq \frac{2}{1+uv}$ (5)Thật vậy: (5) $\Leftrightarrow \Sigma (\frac{1}{1+u^2}-\frac{1}{1+uv})\leq 0$tự c/m nhak!Từ (3); (4); (5) suy ra :$(3)\Leftrightarrow u=v\Rightarrow x=y$$(2)\Leftrightarrow \sqrt{x-2x^2}=1/9\Leftrightarrow x=y=\frac{9+(-)\sqrt{73}}{36}$thỏa mãn đkKL:.........
|
|